2.9
a) Tìm x thuộc tập {23; 24; 25; 26}, biết 56 - x chia hết cho 8;
b) Tìm x thuộc tập {22; 24; 45; 48}, biết 60 + x không chia hết cho 6.
1. cho ba tập hợp:
A={ x thuộc N / x chia hết cho 2, x < 20} ; B={x thuộc N/ x chia hết cho 4 , x < 20}; C= {0;2;4;6;8}
a) dùng kí hiệu tập hợp con để thể hiện giauwj các tập hợp trên
b) tìm A giao B
c) viết tập hợp con có ba phần tử của tập hợp C
2. viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê phần tử
a) A= { x thuộc N/ 84 chia hết cho x; 180 chia hết cho x và x >6}
b ) B= { x thuộc N/ x chia hết cho 12; x chia hết cho 15;x chia hết cho 18 và 0<x<300}
3. tìm số tự nhiên x:
a) (2600+6400) -3.x=1200
b) [ ( 6.x-72):2-84] .28=5628
c) 2x-138+2^3. 3^2
d) 42x=39.42-37.42
4. tìm số tự nhiên chia hết cho 8, cho 10, cho 15. biết rằng số đó nằm ( ) khoảng từ 1000-2000
5. liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn:
a) -4<x <5
b) -12< x <10
c> /x/<5
6 tìm số nguyên x, biết:
a) 9-25=(7-x)-(25+7)
b) -6x=18
c) 35-3./x/=5.(2^3-4)
d) 10+2./x/= 2.( 3^2-1)
Bài 1. Viết các tập hợp B(6), B(8), BC(6, 8), BCNN(6, 8).
Bài 2. Tìm BCNN của:
a) 60 và 280;b) 84 và 108;
c) 5; 8 và 15;d) 12; 16 và 48
Bài 3. Tìm số tự nhiên x nhỏ nhất, biết rằng :
x⋮126;x⋮198
Bài 4. Trong đại dịch Covid-19, hai bạn Hoa và Thúy cùng may một số khẩu trang để dành tặng cho các cô chú bán vé số, biết số khẩu trang mỗi người được tặng như nhau. Số khẩu trang may được nếu tặng cho mỗi người 20 khẩu trang hoặc 45 khẩu trang thì không thừa thiếu các khẩu trang nào. Biết số khẩu trang trong khoảng từ 200 đến 400, tính số khẩu trang hai bạn đã làm được ?
Bài 5. Phát động phong trào chống lãng phí, một chi Đoàn đã tổ chức cho Đoàn viên đóng góp sách giáo khoa cho học sinh vùng lũ. Khi xếp thành từng bó 12 cuốn, 15 cuốn, 18 cuốn thì đều vừa đủ không thừa cuốn nào. Tính số sách giáo khoa mà các Đoàn viên đóng góp, biết số này lớn hơn 850 và có ba chữ số?
1) Tìm x thuộc N để A, B chia hết cho 2 :
A = 18 + 8 + 12 + x
B = 76 + 9 + x
2) Cho a thuộc N biết a Chia hết cho 12 dư 8. Hỏi a có chia hết cho 4 và 6 không ?
3) Chứng minh rằng :
a, 10^28 + 8 chia hết cho 72
b, 8^8 + 2^20 chia hết cho 1
6) Cho A= 2 + 2^2 + 2^3 + ........ + 2^60
Chứng minh A chia hết cho 3, 7, 15
a, tìm x thuộc tập{23;24;25;26}, biết 56 - x chia hết cho 8
B, Tìm x thuộc tập{22;24;45;48}, biết 60 + x không chia hết cho 6
75 + 58.50 – 58.25
20 : 22 – 59 : 58
(519 : 517 – 4) : 7
84 : 4 + 39 : 37
295 – (31 – 22.5)2
1125 : 1123 – 35 : (110 + 23) – 60.
29 – [16 + 3.(51 – 49)]
47 – (45.24– 52.12) : 14
102– 60 : (56 : 54 – 3.5)
2345 – 1000 : [19 – 2(21 – 18)2]
1205 – [1200 – (42– 2.3)3: 40]
500 – {5[409 – (23.3 – 21)2] + 103} : 15
967 – [8 + 2.32– 24 : 6 + (9 – 7)3].5
Bài 2. Trong các số 2540; 1347; 1638; 2356 ; số nào chia hết cho 2? Số nào chia hết cho 3? Số nào chia hết cho cả 2 và 3.
Bài 3. Điền chữ số vào dấu * để :
a. 423* chia hết cho 3 và 5.
b. 613* chia hết cho2 và 9.
Bài 4. Tìm UCLN và BCNN của.
a. 24 và 10
b. 30 và 28
c. 150 và 84
d. 11 và 15
e. 30 và 90
f. 140 ; 210 và 56
g. 105 ; 84 và 30.
h. 14 ; 82 và 124
i. 24 ; 36 và 160
j. 200 ; 125 và 75.
Bài 5. Tìm số tự nhiên x biết.
a. 36 và 36 cùng chia hết cho x và x lớn nhất.
b. 60, 84, 120 cùng chia hết cho x và x 6
c. 91 và 26 cùng chia hết cho x và 10 < x < 30.
d. 70 và 84 cùng chia hết cho x – 2 và x > 8.
e. 150, 84 và 30 đều chia hết cho x – 1 và 0 < x < 16.
Bài 6. Tìm số tự nhiên x biết.
a. x chia hết cho 16 ; 24 ; 36 và x là số nhỏ nhất khác 0.
b. x chia hết cho 30 ; 40 ; 50 và x là số nhỏ nhất khác 0.
c. x chia hết cho 36 ; 48 ; 60 và x là số nhỏ nhất khác 0.
d. x là bội chung của 18 ; 30 ; 75 và 0 x < 1000.
e. x + 2 chia hết cho 10 ; 15 ; 25 và x < 500.
f. x – 2 chia hết cho 15 ; 14 ; 20 và 400 x
Bài 7. Tìm số tự nhiên x, biết.
a. 35 chia hết cho x + 3.
b. 10 chia hết cho (2x + 1).
c. x + 7 chia hết cho 25 và x < 100.
d. x + 13 chia hết cho x + 1.
e. 2x + 108 chia hết cho 2x + 3.
a, tìm x thuộc tập { 13; 16; 20; 24 } biết 48 + x chia hết cho 8
b, tìm x thuộc tập{ 12; 17; 20; 26} biết 56- x không chia hết cho 4
a) 10- [(22 -48).5+(23.10+8)] :28
B)5x+3x=36.33.4+12
c) 4x+2x=68-219
d) 7x-2x=617:615+44:11
e) 4x=64
F) \(\frac{x-1}{9}=9\)
h) 2x : 25=1
I) 45chia hết cho x
M) 24 chia hết cho x;36 chia het cho x;160 chia hết cho x và x lớn nhất
Bài 1: Tính hợp lí
1/ (-37) + 14 + 26 + 37
2/ (-24) + 6 + 10 + 24
3/ 15 + 23 + (-25) + (-23)
4/ 60 + 33 + (-50) + (-33)
5/ (-16) + (-209) + (-14) + 209
6/ (-12) + (-13) + 36 + (-11)
7/ -16 + 24 + 16 – 34
8/ 25 + 37 – 48 – 25 – 37
9/ 2575 + 37 – 2576 – 29
10/ 34 + 35 + 36 + 37 – 14 – 15 – 16 – 17
Bài 2: Bỏ ngoặc rồi tính
1/ -7264 + (1543 + 7264)
2/ (144 – 97) – 144
3/ (-145) – (18 – 145)
4/ 111 + (-11 + 27)
5/ (27 + 514) – (486 – 73)
6/ (36 + 79) + (145 – 79 – 36)
7/ 10 – [12 – (- 9 - 1)]
8/ (38 – 29 + 43) – (43 + 38)
9/ 271 – [(-43) + 271 – (-17)]
10/ -144 – [29 – (+144) – (+144)]
Bài 3: Tính tổng các số nguyên x biết:
1/ -20 < x < 21
2/ -18 ≤ x ≤ 17
3/ -27 < x ≤ 27
4/ │x│≤ 3
5/ │-x│< 5
Bài 4: Tính tổng
1/ 1 + (-2) + 3 + (-4) + . . . + 19 + (-20)
2/ 1 – 2 + 3 – 4 + . . . + 99 – 100
3/ 2 – 4 + 6 – 8 + . . . + 48 – 50
4/ – 1 + 3 – 5 + 7 - . . . . + 97 – 99
5/ 1 + 2 – 3 – 4 + . . . . + 97 + 98 – 99 - 100
Bài 5: Tính giá trị của biểu thức
1/ x + 8 – x – 22 với x = 2010
2/ - x – a + 12 + a với x = - 98 ; a = 99
3/ a – m + 7 – 8 + m với a = 1 ; m = - 123
4/ m – 24 – x + 24 + x với x = 37 ; m = 72
5/ (-90) – (y + 10) + 100 với p = -24
Bài 6: Tìm x
1/ -16 + 23 + x = - 16
2/ 2x – 35 = 15
3/ 3x + 17 = 12
4/ │x - 1│= 0
5/ -13 .│x│ = -26
Bài 7: Tính hợp lí
1/ 35. 18 – 5. 7. 28
2/ 45 – 5. (12 + 9)
3/ 24. (16 – 5) – 16. (24 - 5)
4/ 29. (19 – 13) – 19. (29 – 13)
5/ 31. (-18) + 31. ( - 81) – 31
6/ (-12).47 + (-12). 52 + (-12)
7/ 13.(23 + 22) – 3.(17 + 28)
8/ -48 + 48. (-78) + 48.(-21)
Bài 8: Tính
1/ (-6 – 2). (-6 + 2)
2/ (7. 3 – 3) : (-6)
3/ (-5 + 9) . (-4)
4/ 72 : (-6. 2 + 4)
5/ -3. 7 – 4. (-5) + 1
6/ 18 – 10 : (+2) – 7
7/ 15 : (-5).(-3) – 8
8/ (6. 8 – 10 : 5) + 3. (-7)
Bài 9: So sánh
1/ (-99). 98 . (-97) với 0
2/ (-5)(-4)(-3)(-2)(-1) với 0
3/ (-245)(-47)(-199) với
123.(+315)
4/ 2987. (-1974). (+243). 0 với 0
5/ (-12).(-45) : (-27) với │-1│
Bài 13: Tìm x:
1/ (2x – 5) + 17 = 6
Bài 14: Tìm x
1/ x.(x + 7) = 0
2/ 10 – 2(4 – 3x) = -4
3/ - 12 + 3(-x + 7) = -18
4/ 24 : (3x – 2) = -3
5/ -45 : 5.(-3 – 2x) = 3
2/ (x + 12).(x-3) = 0
3/ (-x + 5).(3 – x ) = 0
4/ x.(2 + x).( 7 – x) = 0
5/ (x - 1).(x +2).(-x -3) = 0
Bài 15: Tìm
1/ Ư(10) và B(10)
2/ Ư(+15) và B(+15)
3/ Ư(-24) và B(-24)
4/ ƯC(12; 18)
5/ ƯC(-15; +20)
Bài 16: Tìm x biết
1/ 8 x và x > 0
2/ 12 x và x < 0
3/ -8 x và 12 x
4/ x 4 ; x (-6) và -20 < x < -10
5/ x (-9) ; x (+12) và 20 < x < 50
Bài 17: Viết dười dạng tích các tổng sau:
1/ ab + ac
2/ ab – ac + ad
3/ ax – bx – cx + dx
4/ a(b + c) – d(b + c)
5/ ac – ad + bc – bd
6/ ax + by + bx + ay
Bài 18: Chứng tỏ
1/ (a – b + c) – (a + c) = -b
2/ (a + b) – (b – a) + c = 2a + c
3/ - (a + b – c) + (a – b – c) = -2b
4/ a(b + c) – a(b + d) = a(c – d)
5/ a(b – c) + a(d + c) = a(b + d)
Bài 19: Tìm a biết
1/ a + b – c = 18 với b = 10 ; c = -9
2/ 2a – 3b + c = 0 với b = -2 ; c = 4
3/ 3a – b – 2c = 2 với b = 6 ; c = -1
4/ 12 – a + b + 5c = -1 với b = -7 ; c = 5
5/ 1 – 2b + c – 3a = -9 với b = -3 ; c = -7
Bài 20: Sắp xếp theo thứ tự
* tăng dần
1/ 7; -12 ; +4 ; 0 ; │-8│; -10; -1
2/ -12; │+4│; -5 ; -3 ; +3 ; 0 ; │-5│
* giảm dần
3/ +9 ; -4 ; │-6│; 0 ; -│-5│; -(-12)
4/ -(-3) ; -(+2) ; │-1│; 0 ; +(-5) ; 4 ; │+7│; -8