x2+x+x2-2x+x-2=0
x2+x+x2-x-2=0
2x2-2=0
2(x2-1)=0
x2-1=0
x2=1 =>x=1 hoặc x=-1
x2+x+x2-2x+x-2=0
x2+x+x2-x-2=0
2x2-2=0
2(x2-1)=0
x2-1=0
x2=1 =>x=1 hoặc x=-1
Câu 2 (3,0 điểm) a) Cho hàm số y f x x b 4 . Biết 1 1, 2 f tìm giá trị của b. b) Tìm số thực x biết: 0,25 0,75 3,5 x . c) Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Biết y1, y2 là hai giá trị khác nhau của y tương ứng với các giá trị x1, x2 của x. Tính x1 biết y1 = 10, 2 y 15 và 2 x 8 .
Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của nó
a) A={x ∈ R|(2x2 - 5x + 3)(x2 - 4x + 3)= 0}.
b) B={x ∈ R|(x2 - 10x + 21)(x3 - x)= 0}.
c) C={x ∈ N|x + 3 < 4 + 2x; 5x - 3 < 4x - 1}.
d) D={x ∈ Z||x + 2| ≤ 3}.
e)E={x ∈ R|x2 + x + 3 = 0}.
Bài toán 3. Tìm x; y biết:
a. . 25 – y2 = 8( x – 2009)
b. x3 y = x y3 + 1997
c. x + y + 9 = xy – 7.
Bài toán 4. Cho n số x1, x2, ..., xn mỗi số nhận giá trị 1 hoặc -1. Chứng minh rằng nếu x1.x2 + x2.x3 + ...+ xn.x1 = 0 thì n chia hết cho 4.
Bài toán 6. Tìm tổng các hệ số của đa thức nhận được sau khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức: A(x) = ( 3 - 4x + x2 )2004 .( 3 + 4x + x2 )2005
Bài toán 7. Cho a là số gồm 2n chữ số 1, b là số gồm n + 1 chữ số 1, c là số gồm n chữ số 6. Chứng minh rằng a + b + c + 8 là số chính phương.
Bài toán 8. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên a, tồn tại số tự nhiên b sao cho ab + 4 là số chính phương.
Bài toán 9. Cho hai số tự nhiên a và b (a < b). Tìm tổng các phân số tối giản có mẫu bằng 7, mỗi phân số lớn hơn a nhưng nhỏ hơn b.
Bài toán 10. Chứng minh rằng: A = 1 + 3 + 5 + 7 + ... + n là số chính phương (n lẻ).
Bài toán 11. Tìm n biết rằng: n3 - n2 + 2n + 7 chia hết cho n2 + 1.
Bài toán 12. Tìm số tự nhiên n để 1n + 2n + 3n + 4n chia hết cho 5.
(1) \(x^2-2mx+2m-4=0\)
tìm m để pt có 2 nghiệm phân biệt x1 và x2 mà
a) x1 và x2 trái dấu
b) x1 và x2 cùng dương
c) x1 và x2 cùng âm
(2) \(x^2-2mx+m^2-4=0\)
tìm m để pt có 2 nghiệm x1 và x2 mà
a) x2=2x1 , b) 3x1+2x2=7
(3) \(x^2-mx+m-6=0\)
tìm m để pt có 2 nghiệm x1 và x2 mà
a)\(|x1-x2|=\sqrt{20}\)
b) \(|x1|+|x2|=6\)
tìm X biết
(X)2-1=0
(1) \(b=\left(\frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\right):\frac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}},x>0\)
rút gọn + tìm giá trị nhỏ nhất
(2)
\(\hept{\begin{cases}mx+y=2\\4x+my=5\end{cases}}\)
(a) giải hệ khi =1
(b) tìm M để hệ có nghiệm duy nhất
(3)
\(\hept{\begin{cases}x+2y=5\\mx+y=4\end{cases}}\)
a) tim M để hệ pt có nghiệm duy nhất mà x và y trái dấu
b) tìm m để hệ pt có nghiệm duy nhất mà x= trị tuyệt đối của y
(4)
\(\hept{\begin{cases}mx+y=2m\\x-y=1\end{cases}}\)
tìm số nguyên m sao cho hệ có 1 nghiệm mà x và y đều là số nguyên
(5) \(\left(m-2\right)x^2-mx+2=0\)
tìm m để pt có 2 nghiệm phân biệt
(6)
\(x^2-mx+m-2=0\)
tìm m để pt có 2 nghiệm phân biệt x1 và x2 mà (x1)^2+(x)^2=7
b) tìm m dể pt có 2 nghiệm phân biệt mà (x1)^3+(x2)^3=18
tìm x biết (x-7)^x+1-(x-7)^x+11=0
Bài 1: Tìm (P): y = ax2 + bx + c biết (P) có đỉnh I(2;1) và đi qua điểm A(4,5). Lập bảng biến thiên và vẽ (P).
Bài 2: Tìm tham số m để phương trình: (m2 - 1)x + 2m = 5x - 2√6 nghiệm đúng ∀x ∈ R
Bài 3: Cho phương trình: (2m - 1)x2 - 2(2m - 3)x + 2m + 5 = 0 (1)
Tìm m để phương trình:
a) Có nghiệm.
b) Có hai nghiệm phân biệt x1, x2 sao cho x1 = -x2.
Bài 4: Giải các phương trình sau:
Bài 5: Giải hệ phương trình sau:
Bài 6: Cho ΔABC có A(-1;1); B(1;3); C(1;-1)
a. ΔABC là tam giác gì? Tính chu vi và diện tích.
b. Tìm tọa độ tâm I và tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
c. Tìm tọa độ điểm D có hoành độ âm sao cho ΔADC vuông cân tại D.
ready????????
x thuộc N
tìm x biết
x2+2x+1=0