Tìm và viết lại danh từ riêng trong câu: -Chôm được truyền ngôi và trở thành ông vua hiền minh Danh từ riêng là:………………………….
Tìm và viết lại cho đúng các danh từ riêng có trong câu văn sau:
Sông hương là con sông chảy qua thành phố huế, nơi từng là kinh đô của việt nam thời phong kiến dưới triều nhà nguyễn.
Các danh từ riêng được viết hoa trong câu trên lần lượt là: - ... - ... - ...
Tìm các danh từ có trong đoạn văn sau và xếp chúng vào hai nhóm danh từ chung và danh từ riêng:
Chiếc/ ô tô buýt/ chạy/ chậm/ dần/ rồi/ đỗ lại/ bên/ Hồ Gươm/. Hằng /xuống/ xe/, rẽ /vào/ phố/ Bà Triệu/. Chiều/ nào/ về /đến/ đầu phố/, Hằng /cũng đều/ được/ hít thở /ngay/ mùi thơm/ quen thuộc/ ấy. Thật /hiếm thấy/ một/ loại hoa/ nào/ có /sức /tỏa hương/ cho /cả /một /dãy phố/ dài/ hàng/ cây số/ như /hoa sữa/.
Câu 9: Từ “ trận ” trong câu: “ Một trận động đất đã xảy ra tại một trường học ở Mĩ.” thuộc loại danh từ nào dưới đây? *
5 điểm
A. Danh từ chỉ đơn vị
B. Danh từ chỉ khái niệm
C. Danh từ chỉ vật
D. Danh từ chỉ hiện tượng
1. Viết 1 đoạn văn (4-5 câu) về một người chăm chỉ học tập hoặc ham thích lao động. Gạch 1 gạch dưới danh từ chung, gạch 2 gạch dưới danh từ riêng trong đoạn văn.
mùa xuân,cây gạo già lại đâm chồi,nảy lộc. Tìm danh từ,động từ,tính từ
Đọc bài Cánh diều tuổi thơ và trả lời các câu hỏi :
Tìm trong bài và viết lại:
- 5 danh từ: ………………………………………………………………………………………….
- 5 động từ: ………………………………………………………………………………………….
- 5 tính từ: …………………………………………………………………………………………...
Trong các câu ca dao dưới đây, các danh từ riêng đều chưa được viết hoa, em hãy phát hiện và viết hoa các danh từ riêng ấy.
Đồng đăng có phố kì lừa
Có nàng tô thị có chùa tam thanh
Sâu nhất là sông bạch đằng
Ba lần giặc đến ba lần giặc tan
Cao nhất là núi lam sơn
Có ông lê lợi trong ngàn bước ra
1. Tìm danh từ, động từ, tính từ trong các câu sau:
Trạng Quỳnh thấy có người dâng vua một mâm đào gọi là đào “trường thọ” thì thản nhiên lấy một quả mà ăn. Vua giận, ra lệnh chém đầu Quỳnh.
- Danh từ:.....................................................................................................................................
- Động từ:.....................................................................................................................................
Tính từ:.......................................................................................................................................