Trạng ngữ: Khi cha mẹ ép ông phải theo con đường kinh doanh
Tác dụng: bổ thêm ý nghĩa nội dung cho câu về thời gian diễn ra sự việc và làm cho câu văn hay, rõ ràng hơn.
☕T.Lam
Trạng ngữ: Khi cha mẹ ép ông phải theo con đường kinh doanh
Tác dụng: bổ thêm ý nghĩa nội dung cho câu về thời gian diễn ra sự việc và làm cho câu văn hay, rõ ràng hơn.
☕T.Lam
Chỉ ra và cho biết chức năng của trạng ngữ có trong câu văn sau:
"Nhưng ba năm sau, khi mà ông nhà giàu đã có mọi thứ của cải, ông bèn trở mặt, ông đưa ra một điều kiện là phải tìm được một cây tre trăm đốt để làm nhà cưới vợ thì ông mới gả con gái cho."
Trạng ngữ là gì? Xác định và nêu tác dụng của trạng ngữ trong câu sau: Về sau, vua không có con trai, đã nhường ngôi cho Thạch Sanh
chỉ ra trạng ngữ có trong câu văn "lập tức, nhà vua cho gọi cả cha con vào ban hưởng rất hậu" cho biết tác dụng của trạng ngữ ấy
1 Tìm và nêu tác tác dụng của trạng ngữ trong cấc câu dưới đây:
a. Ngày cưới, trong nhà nhà Sọ Dừa, cỗ bàn thật linh đình, da nhân chạy ra chạy vào tấp nập
b.Đúng lúc rước dâu, không ai hấy Sọ Dừa đâu cả.
c. Lập tức, vua cho gọi cả hai cha con vào ban thưởng rất hậu.
d. Sau khi nghe sứ thần trình bày mục đích cuộc đi sứ, vua quan đưa mắt nhìn nhau
Câu 5: (2.0 điểm) Xác định trạng ngữ trong câu sau và nêu tác dụng:
Đưa vợ về nhà, quan trạng mở tiệc mừng mời bà con đến chia vui, nhưng lại giấu vợ trong nhà không cho ai biết.
Nêu tác dụng liên kết câu của trạng ngữ trong hai đoạn văn sau:
a. Năm ấy, Sọ Dừa đỗ trạng nguyên. Chẳng bao lâu, có chiếu nhà vua sai quan trạng đi sứ. Khi chia tay, quan trạng đưa cho vợ một hòn đá lửa, một con dao và hai quả trứng gà, dặn phải giắt luôn trong người phòng khi dùng đến.
b. Từ ngày cô em út lấy được chồng trạng nguyên, hai cô chị càng sinh lòng ghen ghét. Định tâm hại em để thay em làm bà trạng. Nhân quan trạng đi sứ vắng, hai cô chị sang chơi, rủ em chèo thuyền ra biển, rồi đẩy em xuống nước.
Tìm trạng ngữ trong các câu dưới đây và cho biết tác dụng của chúng?
Ngày mùa, tôi tớ ra đồng làm cả, phú ông có ba cô con gái thay phiên nhau đưa cơm cho Sọ Dừa.
GIÚP EM VỚI Ạ!
1. Trạng từ " Một hôm " có tác dụng gì trong câu văn :"Một hôm, Thạch Sanh ngồi trong ngục tối , đem đàn của Vua Thủy Tề cho ra gảy"?
2. Nhiều lần bị mẹ con Lí Thông hãm hại nhưng Thạch Sanh vẫn tha tội cho họ .Theo em, em có tha tội chết cho mẹ con Lí Thông không ?Vì sao?
3.Em đánh giá như thế nào về kết thúc của truyện cổ tích "Em bé thông minh"?
Trong cuộc đời của mỗi người, ai cũng đã từng mắc lỗi. Riêng tôi cũng đã có sai lầm mà làm cho tôi có một bài học đáng nhớ trong cuộc đời. Đó là lúc tôi đi về quê vào hè năm ngoái.
Khi đến nơi, ông bà tôi rất vui. Mọi người đã cùng nhau vui chơi, nói về tình hình học tập của tôi trong thời gian vừa qua. Một hôm, khi đang rượt đuổi chú chó của ông trong nhà, tôi đã vô tình làm rơi chiếc bình xuống sàn nhà, chiếc bình mà ông rất quý. Nó đã vỡ, khi ông nghe thấy tiếng động lạ, bèn chạy đến ngay. Tôi sợ ông la, liền đổ tội cho chú chó :”Thưa ông, cháu không có làm vỡ chiếc bình của ông đấy”. Ông đã cười thầm và đi chỗ khác. Tôi đã dọn dẹp chúng và chạy thật nhanh đến mẹ, kể hết mọi việc cho mẹ nghe. Mẹ bảo :”Con hãy nhận lỗi và xin lỗi với ông ngay đi, mẹ nghĩ ông sẽ tha thứ cho con bởi vì con không cố ý mà”. Thế nhưng mà tôi vẫn còn lo sợ. Sáng hôm sau, khi ra về, tôi cảm thấy rất có lỗi với ông, tôi liền chạy vào và nói hết sự thật, cứ tưởng ông sẽ la tôi, thế mà ông lại cười và nói :”Thực ra, ông đã biết hết mọi chuyện nhưng ông chỉ muốn để cháu nhận lỗi thôi”.Và cuối cùng, tôi đã lên đường sau lời tạm biệt ông.
Từ đó trở đi, tôi rất cảm ơn ông vì đã cho tôi bài học đáng nhớ trong cuộc đời :”Đừng bao giờ nói dối”.
Các bạn hãy đánh giá bài viết của mình và xem nó có những lỗi sai chỗ nào nha.Cảm ơn các bạn