Bài 4: Phân loại từ đơn và từ phức trong đoạn văn sau bằng cách dùng dấu “ / ” giữa các từ:
Quan trạng cho thuyền vào xem. Vợ chồng gặp nhau, mừng mừng tủi tủi. Về nhà, quan trạng mở tiệc mừng, mời bà con đến chia vui nhưng lại giấu vợ trong buồng không cho ra mắt.
Hai cô chị không hay biết gì hết, khấp khởi mừng thầm, chắc mẩm chuyến này được thay em làm bà trạng. Hai cô chị tranh nhau kể chuyện cô em rủi ro rồi khóc nức nở ra chiều tiếc lắm.
Nêu tác dụng liên kết câu của trạng ngữ trong hai đoạn văn sau:
a. Năm ấy, Sọ Dừa đỗ trạng nguyên. Chẳng bao lâu, có chiếu nhà vua sai quan trạng đi sứ. Khi chia tay, quan trạng đưa cho vợ một hòn đá lửa, một con dao và hai quả trứng gà, dặn phải giắt luôn trong người phòng khi dùng đến.
b. Từ ngày cô em út lấy được chồng trạng nguyên, hai cô chị càng sinh lòng ghen ghét. Định tâm hại em để thay em làm bà trạng. Nhân quan trạng đi sứ vắng, hai cô chị sang chơi, rủ em chèo thuyền ra biển, rồi đẩy em xuống nước.
Từ ngày cô em út lấy được chồng trạng nguyên, hai cô chị càng sinh lòng ghen ghét, định tâm hại em để thay em làm bà trạng. Nhân quan trạng đi sứ vắng, hai cô chị sang chơi, rủ em chèo thuyền ra biển, rồi đẩy em xuống nước. Một con cá kình nuốt chửng cô vào bụng. Sẵn có con dao, cô em đâm chết cá, xác cá nổi lềnh bềnh trên mặt biển, rồi dạt vào một hòn đảo. Cô lại lấy dao khoét bụng cá chui ra, lấy hai hòn đá cọ mạnh vào nhau, bật lửa lên, rồi xẻo thịt cá nướng ăn, sống qua ngày, chờ có thuyền qua thì gọi vào cứu. Hai quả trứng cũng nở thành một đôi gà đẹp, làm bạn với cô giữa cảnh đảo hoang vắng.
Một hôm, có thuyền cắm cờ đuôi nheo lướt qua đảo. Con gà trống nhìn thấy, gáy to ba lần:
Ò…ó…o
Phải thuyền quan trạng rước cô tôi về
Quan trạng cho thuyền vào xem. Vợ chồng gặp nhau, mừng mừng tủi tủi. Về nhà, quan trạng mở tiệc mừng, mời bà con đến chia vui, nhưng lại giấu vợ trong buồng không cho ra mắt. Hai cô chị không hay biết gì hết, khấp khởi mừng thầm, chắc mẩm chuyến này được thay em làm bà trạng. Hai cô chị thay nhau kể chuyện cô em rủi ro rồi khóc nức nở ra chiều thương tiếc lắm. Quan trạng không nói gì. Tiệc xong, quan trạng cho gọi vợ ra. Hai cô chị xấu hổ quá, lẻn ra về lúc nào không ai hay rồi bỏ đi biệt xứ.”
(SGK Ngữ văn 6 tập 1- Chân trời sáng tạo, trang 44)
Câu 1
a. Kể tên những nhân vật có trong truyện.
b. Truyện được kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 2
a. Chỉ ra chi tiết kì ảo trong đoạn trích.
b. Kết cục của truyện “Sọ Dừa” thể hiện mơ ước gì của nhân dân trong cuộc sống?
Câu 3 . Theo em, lòng đố kị gây ra những hậu quả gì?
Câu 4
a. Chỉ ra và xác định ý nghĩa của trạng ngữ có trong câu văn sau: “Từ ngày cô em út lấy được chồng trạng nguyên, hai cô chị càng sinh lòng ghen ghét, định tâm hại em để thay em làm bà trạng.”
b. Đặt một câu với một trạng ngữ chỉ nơi chốn.
Câu 5 . Viết đoạn văn ngắn kể lại một đoạn trong một truyện cổ tích mà em thích nhất.
Giúp mik với ạ ^^
Trạng ngữ là gì? Xác định và nêu tác dụng của trạng ngữ trong câu sau: Về sau, vua không có con trai, đã nhường ngôi cho Thạch Sanh
PHIẾU HỌC TẬP 4
Câu văn | Trạng ngữ
| Tác dụng của trạng ngữ |
(1) Năm ấy, Sọ Dừa đỗ trạng nguyên.(2) Chẳng bao lâu, có chiếu nhà vua sai quan trạng đi sứ. (3) Khi chia tay, quan trạng đưa cho vợ một hòn đá lửa, một con dao và một quả trứng gà, dặn luôn phải giắt trong người phòng khi dùng đến. |
|
|
(1) Từ ngày cô em út lấy được chồng trạng nguyên hai cô chị càng sinh lòng ghen ghét định tâm hại em để thay em làm bà trạng.(2) Nhân quan trạng đi sứ vắng, hai cô chị sang chơ, rủ em chèo thuyền ra biển, rồi đẩy em xuống nước. |
|
|
Xác định trạng ngữ trong câu sau và cho biết tác dụng của trạng ngữ đó: “Tục truyền đời Hùng vương thứ 6, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức.”
Bài 1.Xác định danh từ trong 2 đoạn văn sau? ( gạch chân dưới các danh từ)
a) Hai vợ chồng Sọ Dừa ở với nhau rất hạnh phúc. Không những thế, Sọ Dừa còn tỏ ra thông minh khác thường, ngày đêm miệt mài đèn sách, chờ khoa thi. Năm ấy, Sọ Dừa đỗ trạng nguyên. Chẳng bao lâu, có chiếu nhà vua sai quan trạng đi sứ. Khi chia tay, quan trạng đưa cho vợ một hòn đá lửa, một con dao và hai quả trứng gà, dặn phải giắt luôn trong người phòng khi dùng đến.
Chỉ ra và cho biết chức năng của trạng ngữ có trong câu văn sau:
"Nhưng ba năm sau, khi mà ông nhà giàu đã có mọi thứ của cải, ông bèn trở mặt, ông đưa ra một điều kiện là phải tìm được một cây tre trăm đốt để làm nhà cưới vợ thì ông mới gả con gái cho."
Xác định trạng ngữ , chủ ngữ , vĩ ngữ trong những câu sau ;
1. tục truyền , đời hùng vương thứ 6 , ở làng phù đổng , có hai vợ chồng ông lão nhà nghèo , chăm làm ăn và có tiếng phúc đức .
2.một hôm , bà ra đòng , trông tháy một vết chân to hơn người thường .
3. bấy giờ , giặc ân xâm phạm bờ cõi nước ta .
4.hiện nay, vẫn còn đền thờ ở làng phù đổng , tục gọi là Làng Giongs .
5. Mỗi năm đến tháng 4, làng mở hội to lắm .
6. một hôm , có hai chàng trai đến cầu hôn .
7.hôm sau , mới tờ mờ sáng , sơn tinh đã đem đầy đủ lễ vật đến rước mị nương về .
8. từ xưa , người kẻ chợ đã có ngạn ngữ ...
9. Vào ngày mồng 10 , vãn hội có lễ duyệt quân , tạ ơn thần thánh .
10. Năm nay , nhân lễ Tiên vương , trong trong các con , người nào làm vừa ý ta , ta sẽ truyền ngôi ch người đó cho , có Tiên vương chứng giám .