Một học sinh giải bài toán “Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = m x 3 + m x 2 + m − 2 x + 10 đồng biến trên i” theo các bước như sau:
Bước 1: Hàm số xác định trên i, và y ' = 3 m x 2 + 2 m x + m − 2
Bước 2: Yêu cầu bài toán tương đương với y ' > 0, ∀ x ∈ ℝ ⇔ 3 m x 2 + 2 m x + m − 2 > 0, ∀ x ∈ ℝ
Bước 3: ⇔ a = 3 m > 0 Δ ' = 6 m − 2 m 2 < 0 ⇔ m < 0 m > 3 m > 0
Bước 4: ⇔ m > 3. Vậy m>3
Hỏi học sinh này đã bắt đầu sai ở bước nào?
A. Bước 2
B. Bước 3
C. Bước 1
D. Bước 4
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm liên tục trên ℝ . Hàm số y=f '(x) có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Tìm tập hợp S tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số g x = 2 f 2 x + 3 f x + m có đúng 7 điểm cực trị, biết f a = 1 , f b = 0 , lim x → + ∞ f x = + ∞ , lim x → − ∞ f x = − ∞
A. S = − 5 ; 0
B. S = − 8 ; 0
C. S = − 8 ; 1 6
D. S = − 5 ; 9 8
Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm liên tục trên ℝ , với f (x) > 0 và f (0) = 1. Biết rằng f ' ( x ) + 3 x x - 2 f ( x ) = 0 , ∀ x ∈ ℝ . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f x + m = 0 có bốn nghiệm thực phân biệt.
A. 1 < m < e 4
B. - e 6 < m < - 1
C. - e 4 < m < - 1
D. 0 < m < e 4
Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m sao cho hàm số f x = 2 x - m k h i x ≥ 0 m x + 2 k h i x < 0 liên tục trên ℝ .
A. m = 2
B. m = ± 2
C. m = -2
D. m = 0
Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên R và thỏa mãn f x > 0 , ∀ x ∈ ℝ . Biết f 0 = 1 và 2 - x f x - f ' x = 0 . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f x = m có hai nghiệm thực phân biệt.
A. m < e 2
B. 0 < m < e 2
C. 0 < m ≤ e 2
D. m > e 2
Cho hàm số f x có đạo hàm trên ℝ thỏa mãn f x + h - f x - h ≤ h 2 , ∀ x ∈ ℝ , ∀ h > 0 .Đặt g x = x + f ' x 2019 + x + f ' x 29 - m - m 4 - 29 m 2 + 100 sin 2 x - 1 , m là tham số nguyên mà m < 27. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m sao cho hàm số g (x) đạt cực tiểu tại x = 0. Tính tổng bình phương các phần tử của S.
A. 108
B. 58
C. 100
D. 50
Cho hàm số y = x 3 + ( m + 3 ) x 2 - ( 2 m + 9 ) x + m + 6 có đồ thị (C). Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để (C) có hai điểm cực trị và khoảng cách từ gốc toạ độ O đến đường thẳng nối hai điểm cực trị là lớn nhất.
A. m = - 6 ± 3 2 2
B. m = - 3 ± 3 2 2
C. m = - 3 ± 6 2
D. m = - 6 ± 6 2
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = 2 x 3 - 3 ( m + 1 ) x 2 + 6 m x có hai điểm cực trị là A và B sao cho đường thẳng AB vuông góc với đường thẳng d : y = x + 2 Số phần tử của S là
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Cho hàm số y=f(x) xác định trên ℝ \ 0 , liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như hình vẽ sau:
Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để phương trình f(x)-m=0 có nghiệm duy nhất.
A. m ∈ 3 ; + ∞
B. m ∈ − ∞ ; 1 ∪ 3 ; + ∞
C. m ∈ 3 ; + ∞
D. m ∈ − ∞ ; 1 ∪ 3 ; + ∞
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = x 3 − 3 x 2 − m x + 2 có hai điểm cực trị A và B sao cho các điểm A, B và M(0;3) thẳng hàng.
A. m = -3
B. Không tồn tại m
C. m = − 2
D. m = 3