Đáp án D.
Hai đường thẳng d và d ' cắt nhau khi và chỉ khi hệ phương trình
1 + a 2 t = 3 − t ' t = 2 + t ' − 1 + 2 t = 3 − t ' có đúng một nghiệm ⇔ t = 2 t ' = 0 a = ± 1 .
Vậy ta chọn D.
Đáp án D.
Hai đường thẳng d và d ' cắt nhau khi và chỉ khi hệ phương trình
1 + a 2 t = 3 − t ' t = 2 + t ' − 1 + 2 t = 3 − t ' có đúng một nghiệm ⇔ t = 2 t ' = 0 a = ± 1 .
Vậy ta chọn D.
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số a sao cho hai đường thẳng sau đây cắt nhau.
d : x = 1 + a 2 t y = t z = - 1 + 2 t ⇔ t ∈ ℝ và d ' : x = 3 - t ' y = 2 + t ' z = 3 - t t ' ∈ ℝ
A. a ∈ ℝ
B. a = - 1
C. a = 1
D. a = ± 1
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d có phương trình x = 6 + t y = - 2 - 5 t z = - 1 + t . Xét đường thẳng ∆ : x - a 5 = y - 1 - 12 = z + 5 - 1 , với a là tham số thực. Tìm tất cả các giá trị của a để đường thẳng d và ∆ cắt nhau.
A. a = 0
B. a = 4
C. a = 8
D. a = 1 2
Cho hàm số y = f(x)(x - 1) xác định và liên tục trên ℝ và có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng y = f x x − 1 cắt đồ thị hàm số tại 2 điểm có hoành độ nằm ngoài đoạn [-1;1]
A. m > 0.
B. m > 1 m < 0 .
C. m < 1.
D. 0 < m < 1.
Cho hàm số y = 2 x - 1 x - 1 có đồ thị (C). Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng d: y = x + m cắt (C) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho AB = 4
A. m = -1
B. [ m = 0 m = 3
C. [ m = - 1 m = 3
D. m = 4
Cho hàm số y = 2 x - 1 x - 1 có đồ thị ( c ).Tìm tất cảc các giá trị thực của tham số m để đường thẳng: d: y= x +m và cắt ( c ) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho AB = 4.
A. m= -1
B.
C.
D. m=4
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = 2 x 3 - 3 ( m + 1 ) x 2 + 6 m x có hai điểm cực trị là A và B sao cho đường thẳng AB vuông góc với đường thẳng d : y = x + 2 Số phần tử của S là
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên ℝ có đồ thị ( C ) như hình vẽ dưới đây :
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng y=2m-1 1cắt đồ thị ( C ) tại hai điểm phân biệt.
A. m = - 5 m = 1
B. m > 3
C. 1 < m < 3
D. m = 3 m = 1
Cho m ≠ 0 và hai đường thẳng
d : x - 1 m = y - 3 1 = z + 5 m ; ∆ : x = t + 5 y = 2 y + 3 z = - t + 3
Nếu d cắt ∆ thì giá trị của m như thế nào trong các trường hợp dưới đây?
A. Một số nguyên dương
B. Một số nguyên âm
C. Một số hữu tỉ dương
D. Một số hữu tỉ âm
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị (C) của hàm số y = 2 x + 3 x - 1 cắt đường thẳng △ : y = x + m tại hai điểm phân biệt A và B sao cho tam giác OAB vuông tại O
A. m = - 3
B. m = 6
C. m = 5
D. m = - 1