Mây lưng chừng hàng
Về ngang lung núi
Ngàn cây nghiêm trang
Mơ màng theo bụi
Mây lưng chừng hàng
Về ngang lung núi
Ngàn cây nghiêm trang
Mơ màng theo bụi
Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh, lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen… đàn đàn lũ lũ bay đi bay về. Chúng nó gọi nhau, trêu ghẹo nhau, trò chuyện ríu rít. Ngày hội mùa xuân đấy.
1.Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?
2.Chỉ ra tính liên kết trong đoạn văn?
3.Em cảm nhận được gì về nội dung của đoạn văn.
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Mùa xuân cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít. Từ xa nhìn lại, cây gạo như một thác đen khổng lồ: hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn đốm lửa hồng, hàng búp non là hàng ngàn ánh nến trong xanh, tất cả đều lung linh,lóng lánh trong nắng.Chào mào,sáo sậu ,sáo đen,... đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lượn xuống. Chúng nó gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn mà vui không kể được. Ngày hội mùa xuân đấy!
a, Tìm phương thức biểu đạt chính
b, Tìm trạng ngữ phép liệt kê và nêu tác dụng
c, Nội dung của đoạn văn trên
“Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà... ”
(Ngữ Văn 7, tập một, trang 102, NXB Giáo dục Việt Nam)
Câu 1. Đoạn thơ trên được trích từ bài thơ nào?
Câu 2. Tác giả của bài thơ đó là ai?
Câu 3. Bài thơ có khổ thơ trên được viết theo thể thơ gì?
Câu 4. Các từ: lom khom, lác đác thuộc loại từ gì?
Câu 5. Nội dung của đoạn thơ trên?
Câu 6. Chỉ ra và nêu hiệu quả của biện pháp tu từ tác giả sử dụng trong câu thơ: “Cỏ cây chen đá, lá chen hoa”.
Câu 7. Từ đoạn thơ trên, em hãy viết đoạn văn từ 4-6 câu trình bày suy nghĩ của mình về nội dung câu thơ “Một mảnh tình riêng ta với ta”
Tìm các từ trái nghĩa trong các câu thơ, ca dao, tục ngữ sau:Lưng núi thì to, mà lưng mẹ nhỏ Em ngủ ngoan, em đừng làm mẹ mỏi
Đọc khổ thơ sau và trả lời câu hỏi phía dưới
Bước tới đèo Ngang bóng xế tà
Cỏ cây chen lá, đá chen hoa
Lom khom dưới núi, tiều vài chú
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà
Tìm từ láy và nêu tác dụng của từ láy trong khổ thơ
TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI DƯỚI ĐÂY : CÂU 1 : EM HIỂU THẾ NÀO VỀ NHỮNG CÂU THƠ SAU : "Tôi học cây xương rồng Trời xanh cùng nắng bão Tôi học trong nụ hồng Màu hoa chừng dỏ máu " CÂU 2 : THEO EM , TÁC GIẢ ĐÃ HỌC ĐƯỢC BÀI HỌC GÌ TRONG 2 CÂU THƠ : "Tôi học lời của biển Đừng hạn hẹp bến bờ " CÂU 3 : TỪ "BÌNH MINH" TRONG CÂU THƠ "ĐỪNG NÓI VỀ BÌNH MINH " CÓ PHẢI TỪ LÁY KHÔNG ? TẠI SAO ? CÂU 4 : NHỮNG TỪ :"TRANG GIẤY , NỤ HỒNG , XƯƠNG RỒNG , NẮNG GIÓ , NGỌN GIÓ " THUỘC TỪ LOẠI NÀO ? GIÚP MÌNH VỚI , HU HU , CẢM ƠN CÁC BẠN RẤT NHIỀU NHIỀU NHIỀU 😘
ĐỀ SỐ 1:
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
“Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà... ”
(Ngữ Văn 7, tập một, trang 102, NXB Giáo dục Việt Nam)
Câu 1. Đoạn thơ trên được trích từ bài thơ nào?
Câu 2. Tác giả của bài thơ đó là ai?
Câu 3. Bài thơ có khổ thơ trên được viết theo thể thơ gì?
Câu 4. Các từ: lom khom, lác đác thuộc loại từ gì?
Câu 5. Nội dung của đoạn thơ trên?
Câu 6. Chỉ ra và nêu hiệu quả của biện pháp tu từ tác giả sử dụng trong câu thơ: “Cỏ cây chen đá, lá chen hoa”.
Câu 7. Từ đoạn thơ trên, em hãy viết đoạn văn từ 4-6 câu trình bày suy nghĩ của mình về nội dung câu thơ “Một mảnh tình riêng ta với ta”
ĐỀ SỐ 3:
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.”
1) Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào ?
2) Bài thơ được làm theo thể thơ nào ? Nêu biện pháp tu từ chủ yếu được tác giả sử dụng trong bài thơ.
3) Hai câu thơ cuối bài thơ đã biểu hiện tâm trạng gì của tác giả ?
4) Qua bài thơ, em cảm nhận được gì về tâm hồn và phong thái của Bác Hồ trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp?
5) Viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về vẻ đẹp của thiên nhiên được miêu tả trong hai câu thơ đầu của bài thơ “Rằm tháng giêng” (Hồ Chí Minh).
ĐỀ SỐ 4:
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.”
Câu 1: Em hãy cho biết đoạn thơ trên trích từ văn bản nào? Của ai?
Câu 2: Hãy tìm điệp ngữ trong đoạn thơ trên và nói rõ đó là dạng điệp ngữ gì? Nêu tác dụng của phép điệp ngữ vừa tìm được.
Câu 3: Nêu nội dung của đoạn trích trên.
Câu 4: Qua đoạn trích trên, em hãy nêu cảm nghĩ của mình về tình bà cháu bằng một đoạn văn ngắn.
QUA ĐÈO NGANG CHẾ
Nhảy Qua đèo ngang bỗng mất đà
Đập đầu vào đá máu tuôn ra
Lom khom dưới núi tìm y tá
Thiếu máu đau đầu em sắp chết
Nhìn qua nhìn lại chẳng thấy ai
Khắc lên bia mộ dòng thông báo
” Nhảy qua đèo ngang nhớ lấy đà “
Đăng nhập Facebook lag thấy bà.
Load “sờ ta tút” mãi chẳng ra.
Lom khom viết đại vài dòng text.
Lác đác câu Like góc tường nhà..
Block Nick đau lòng con quốc quốc,.
Report mỏi miệng***được tha..
Dừng chân xem lại bảng tin trước.
Một mảnh tình riêng share với Like..
Bước tới đèo ngang bổng mắc tè.
Cỏ cây không có lấy gì che.
Lom khom dưới núi tìm chỗ đái.
Thấy gái đi ngang hết mắc tè.
Bí quá thôi đành chơi tới bến.
Nhìn qua nhìn lại chẳng thấy ai.
Nước thiên cuồng cuộng từ trên xuống.
Vậy thế là xong, hết mắc tè.
Bước tới đèo ngang mắc nổi sùng
Cỏ cây , hoa lá mọc lung tung
Lác đác lùm kia chừng vài bãi
Sợ đi qua đó dính dơ quần
Bước tới đèo ngang gió bão bùng
Cỏ cây tan tác bụi lung tung
Lơ thơ bên núi nhà nhà lá
Chạy vô không khéo gió nổi khùng
Bước tới đèo ngang bỗng tùng tùng
ngẫn ngơ ngơ ngẫn ngó mông lung
Xa xa phía trước là thầy cúng
Cầm dùi vung vẫy chọc lung tung
Bước tới bàn cô nổi da gà
Mặt mày xanh ngắt mắt hoa hoa
Lom khom dưới lớp vài đứa nhắc
Lác đác gần bên mở vỡ ra
Nhớ lúc ở nhà ko chịu học
Bây giờ mõi miệng cứ van xin
Lạnh lùng cô viết 2 cái trứng
Một mãnh tình riêng em với cô
Thơ chế đèo ngang full
Bước tới nhà em bống xế tà
Đứng chờ 5 phút bố em ra,
Lê thê phía truớc vài kon chó!
Lác đác đằng sau chiếc chổi chà,
Sợ quá anh chuồn quên đôi dép
Ông già gác mỏ đứng chửi cha!
Phen này nhất quyết thuê cây kiếm,
Quây về chém ổng đứt làm 3!!!!
Xăng tăng lên giá lại giật mình
Giờ đi xe máy lại thấy kinh
Tiền lương còm cõi giờ sao đủ
Điện nước xăng tăng tính sao ta
Nhiều đêm trằn trọc lo kinh tế
Ước muốn lương tăng chẳng thấy a
Hay là xe đạp cho nó khỏe
Thể dục đi làm lại hay ta
Bước tới nhà em bỗng giật mình
Không ngờ em chẳng khác chằn tinh
Lom khom dưới bếp đạp gà chó
Lắc đắc bên gian túy kín bình
Nhớ lúc em ngồi trông lặng lẽ
Thương khi em khóc nhìn thật xinh
Dừng chân đứng lại không vào nữa
Một chuyện tình riêng em hãi kinh
Câu 1
Bài thơ “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh có đoạn:
“Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.”
( Ngữ Văn 7, tập 1, NXBGD)
Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp nghệ thuật và nội dung của đoạn thơ trên.
Câu 2
Trong bức thư của bố gửi cho con, có đoạn: “En-ri-cô này! Con hãy nhớ rằng, tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình thương yêu đó.”.
Đóng vai En-ri-cô, nhân vật trong văn bản Mẹ tôi của Ét-môn-đô đơ A-mi-xi, em hãy phát biểu cảm nghĩ của mình khi đọc được những dòng thư đó
Câu 3
“Ở đâu có tình yêu, ở đó có sự sống”
(Lep Tôn- xtôi).
Trình bày suy nghĩ của em về câu nói trên.
Câu 4
· "Tre xanh
Xanh tự bao giờ
Chuyện ngày xưa... đã có bờ tre xanh
Thân gầy guộc, lá mong manh
Mà sao nên lũy nên thành tre ơi?
Ở đâu tre cũng xanh tươi
Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu!"
· (Trích bài thơ "Tre Việt Nam" - Nguyễn Duy)
· Em hãy trình bày cảm nhận của mình về những dòng thơ trên.
Câu 5
· Trong văn bản "Buổi học cuối cùng" của An-phông-xơ Đô - đê (SGK Ngữ văn 6- T2), trước khi chia tay các em học sinh thân yêu của mình, thầy Ha- men đã nói: "... khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù...".
· Hãy trình bày cảm nhận của em về lời nói trên bằng một đoạn văn ngắn
· Câu 6
· "Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ: hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng, hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh, tất cả đều long lanh, lung linh trong nắng".
· (Vũ Tú Nam)
· Xác định và nêu tác dụng của các biện pháp nghệ thuật trong đoạn văn.
· Câu 7
· Mưa sông
Gió bỗng thổi ào, mây thấp lối
Buồm căng muốn rách, nước trôi nhanh
Trên đường cát bụi vùng theo gió
Nón mới cô kia lật nửa vành
Ếch gọi nhau hoài tự mấy ao
Trên bờ, cây hoảng hốt lao xao
Đò ngang vội vã chèo vô bến
Lớp lớp tràn sông đợt sóng trào
Buồm rơi trơ lại cột tre gầy
Loang loáng chân trời chớp xé mây
Chim lẻ vội vàng bay nhớn nhác
Mưa gieo nặng hột xuống sông đầy
· (Nguyễn Bính)
· Từ nội dung bài thơ trên và qua thực tế. Em hãy viết bài văn miêu tả cảnh mưa trên sông.
Trình tự miêu tả của đoạn văn sau:
Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh, lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen… đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lượn lên lượn xuống. Chúng gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn mà vui không thể tưởng được.