Đáp án A
Điều kiện cần: Giả sử phương trình có ba nghiệm phân biệt lập thành cấp số cộng, khi đó
Đáp án A
Điều kiện cần: Giả sử phương trình có ba nghiệm phân biệt lập thành cấp số cộng, khi đó
Tìm m để phương trình: x 3 − 3 x 2 + mx + 2 − m = 0 có 3 nghiệm phân biệt lập thành 1 cấp số cộng:
A. m ∈ − 3 ; + ∞ .
B. m ∈ ℝ .
C. m = 3
D. m ∈ − ∞ ; 3 .
Giá trị của m để phương trình có ba nghiệm phân biệt lập thành một cấp số cộng x 3 - 3 x 2 + x - m = 0 thuộc khoảng nào trong các khoảng dưới đây?
A.(2;4)
B.(-2;0)
C.(0;2)
D.(-4;2)
Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để phương trình ( x - 1 ) ( x - 3 ) ( x - m ) = 0 có 3 nghiệm phân biệt lập thành cấp số nhân tăng?
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Tìm m để phương trình x 4 − 20 x 2 + m − 1 2 = 0 (1) có bốn nghiệm phân biệt lập thành cấp số cộng. Tổng tất cả các giá trị m thỏa mãn là
A. Đáp án khác.
B. -2
C. 7
D. 2
Cho phương trình x 4 − 10 x 2 + m − 3 = 0 . Biết m thỏa mãn phương trình có bốn nghiệm phân biệt lập thành cấp số cộng. Khi đó, m thuộc khoảng nào trong các khoảng sau đây?
A. (10;15)
B. (-1;4)
C. (-7;-4)
D. (17;21)
Tổng tất cả các giá trị của m để phương trình x 4 - 2 ( m + 1 ) x 2 + 2 m + 1 có 4 nghiệm phân biệt lập thành cấp số cộng là
A. 14 9
B. 32 9
C. 17 3
D. 19 3
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x 3 − 3 x 2 + m x + 2 − m = 0 có 3 nghiệm lập thành cấp số cộng.
A. m ≤ 3
B. m ≥ 3
C. m = 0
D. m tùy ý
Tổng tất cả các giá trị m để phương trình x 4 − 2 m + 1 x 2 + 2 m + 1 = 0 (1) có bốn nghiệm phân biệt lập thành cấp số cộng
A. 14 9
B. 32 9
C. 17 3
D. 19 3
Phương trình x 4 - 10 x 2 + m = 0 có 4 nghiệm phân biệt lập thành một cấp số cộng. Khi đó m thuộc khoảng nào sau đây?
A . m ∈ 0 ; 5
B . m ∈ 5 ; 10
C . m ∈ - 5 ; 0
D . m ∈ 10 ; 15