Chọn C
vì giữa các phân tử este không có liên kết hiđro
Chọn C
vì giữa các phân tử este không có liên kết hiđro
Cho các phát biểu sau:
(a) Các amino axit là chất rắn kết tinh ở điều kiện thường.
(b) Các peptit đều có phản ứng màu biure.
(c) Xenlulozơ là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực vật.
(d) Nhiệt độ sôi của axit cacboxylic cao hơn ancol có cùng phân tử khối.
(e) Các este thường dễ tan trong nước và có mùi thơm đặc trưng.
(g) Các anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 3.
Cho các phát biểu sau:
(a) Este tạo bởi ancol no, đơn chức và axit không no, đơn chức (có 1 liên kết đôi C=C) có công thức phân tử chung là CnH2n-2O2 (n≥4) .
(b) Benzyl axetat là một este có mùi thơm của hoa nhài. Công thức của benzyl axetat là C6H5CH2COOCH3.
(c) Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có số chẵn nguyên tử cacbon, mạch cacbon dài và không phân nhánh.
(d) Chất béo là các chất lỏng.
(e) Chất béo chứa các gốc không no của axit béo thường là chất lỏng ở nhiệt độ phòng và được gọi là dầu.
(f) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
Số phát biểu đúng là:
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 6.
Cho các phát biểu sau:
(1) Metyl axetat là đồng phân của axit axetic
(2) Thủy phân este thu được axit và ancol
(3) Ở điều kiện thường chất béo no tồn tại ở trạng thái rắn
(4) Nhiệt độ sôi của este thấp hơn axit và ancol có cùng số nguyên tử cacbon
(5) Glixerol được dùng trong sản xuất chất dẻo, mĩ phẩm…
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Cho các mệnh đề sau:
(a) Thủy phân este trong môi trường kiềm gọi là phản ứng xà phòng hóa.
(b) Các este có nhiệt độ sôi thấp hơn axit và ancol có cùng cacbon.
(c) Trimetylamin là một amin bậc 3.
(d) Có thể dùng Cu(OH)2 để phân biệt Ala-Ala và Ala-Ala-Ala.
(e) Tơ nilon-6,6 được trùng hợp bởi hexametylenđiamin và axit ađipic.
(g) Chất béo lỏng dễ bị oxi hóa bởi oxi không khí hơn chất béo rắn.
Số phát biểu đúng là
A. 6
B. 3
C. 4
D. 5
Cho các phát biểu sau:
(a) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí mùi khai khó chịu, độc.
(b) Có thể sản xuất đường saccarozơ từ cây mía, củ cải đường hoặc hoa thốt nốt.
(c) Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị amino axit được gọi là liên kết peptit.
(d) Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và ancol.
(e) Phản ứng thủy phân este (tạo bởi axit cacboxylic và ancol) trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
(g) Cao su buna-S có chứa lưu huỳnh trong phân tử.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho các phát biểu sau:
(a) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí mùi khai khó chịu, độc.
(b) Có thể sản xuất đường saccarozơ từ cây mía, củ cải đường hoặc hoa thốt nốt.
(c) Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị amino axit được gọi là liên kết peptit.
(d) Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và ancol.
(e) Phản ứng thủy phân este (tạo bởi axit cacboxylic và ancol) trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
(g) Cao su buna-S có chứa lưu huỳnh trong phân tử.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho các phát biểu sau:
(1) Xà phòng hóa hoàn toàn chất béo thu được muối của axit béo và ancol.
(2) Phản ứng este hóa giữa axit cacboxylic với ancol (xúc tác H2SO4 đặc) là phản ứng thuận nghịch.
(3) Ở nhiệt độ thường, chất béo tồn tại ở trạng thái lỏng (như tristearin...) hoặc rắn (như triolein...).
(4) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau.
(5) Các axit béo đều là các axit cacboxylic đơn chức, có mạch cacbon dài, không phân nhánh.
Số phát biểu đúng là:
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Cho các phát biểu sau:
(1) Xà phòng hóa hoàn toàn chất béo thu được muối của axit béo và ancol.
(2) Phản ứng este hóa giữa axit cacboxylic với ancol (xúc tác H2SO4 đặc) là phản ứng thuận nghịch.
(3) Ở nhiệt độ thường, chất béo tồn tại ở trạng thái lỏng (như tristearin...) hoặc rắn (như triolein...).
(4) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau.
(5) Các axit béo đều là các axit cacboxylic đơn chức, có mạch cacbon dài, không phân nhánh.
Số phát biểu đúng là:
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5.
Cho các nhận định sau:
(a) Saccarozơ, amilozơ, xenlulozơ đều bị thủy phân trong môi trường axit.
(b) Oxi hóa không hoàn ancol etylic thu được axetanđehit.
(c) Ở trạng thái tinh thể, glyxin tồn tại dưới dạng +H3N-CH2-COO-.
(d) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
(e) Nhiệt độ sôi của các axit cacboxylic cao hơn ancol và este có cùng số nguyên tử cacbon.
(g) Độ tan trong nước của các ankylamin tăng dần theo độ giảm của phân tử khối.
Số nhận định đúng là
A. 5
B. 4
C. 6
D. 3
Este hai chức, mạch hở X có công thức phân tử C6H6O4 và không tham gia phản ứng tráng bạc. X được tạo thành từ ancol Y và axit cacboxylic Z. Y không phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường; khi đun Y với H2SO4 đặc ở 1700C không tạo ra anken. Có các nhận định sau:
(a) Chất X có mạch cacbon không phân nhánh.
(b) Chất Z tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3.
(c) Chất Y có nhiệt độ sôi thấp hơn ancol etylic.
(d) Phân tử chất Z có số nguyên tử hiđro bằng 1/2 số nguyên tử oxi.
Số nhận định đúng là