Đưa thanh nam châm lại gần cái ghim giấy
Lực kéo : Đưa mặt hút của nam châm vào cái ghim
Lực đẩy : Đưa mặt ngược lại tác dụng vào cái ghim
Đưa thanh nam châm lại gần cái ghim giấy
Lực kéo : Đưa mặt hút của nam châm vào cái ghim
Lực đẩy : Đưa mặt ngược lại tác dụng vào cái ghim
một người kéo và một người đẩy cùng một chiếc xe lên dốc.xe không nhúc nhích.cặp lực nào dưới đây là cặp lực cân bằng?
A.Lực người kéo và lực người đẩy lên chiếc xe
B.lực người kéo chiếc xe và lực chiếc xe kéo lại người đó
C.Lực người đẩy chiếc xe và lực chiếc xe đẩy lại người đó
D.Cả ba cặp lực nói trên không phải lực cân bằng
Xét hai toa tàu thứ ba và thứ tư trong một đoàn tàu đang lên dốc. Lực mà toa tàu thứ ba tác dụng vào toa tàu thứ tư gọi là lực số 3; lực mà toa tàu thứ tư tác dụng lại toa tàu thứ ba gọi là lực số 4. Chọn câu đúng:
A. Lực số 3 và lực số 4 đều là lực đẩy B. Lực số 3 và lực số 4 là lực kéo C. Lực số 3 là lực kéo, lực số 4 là lực đẩy D. Lực số 3 là lực đẩy, lực số 4 là lực kéo chọn đáp án và giải thích nhéXét hai toa tàu thứ ba và thứ tư trong một đoàn tàu đang lên dốc. Lực mà toa tàu thứ ba tác dụng vào toa tàu thứ tư gọi là lực số 3, lực mà toa tàu thứ tư tác dụng lại toa tàu thứ ba là lực số 4. Chọn đáp án đúng:
A. Lực số 3 và lực số 4 đều là lực đẩy.
B. Lực số 3 và lực số 4 đều là lực kéo
C. Lực số 3 là lực kéo, lực số 4 là lực đẩy
D. Lực số 3 là lực đẩy, lực số 4 là lực kéo
Một vòng dây dẫn điện kín có khối lượng và điện trở không đáng kể đặt trên một mặt phẳng nhẵn, cách điện, nằm ngang. Một nam châm thẳng được đặt vào giữa tâm vòng dây như hình vẽ. Khi kéo nhanh nam châm chuyển động thẳng đứng lên trên thì
A. vòng dây chuyển động lên
B. vòng dây nằm yên
C. vòng dây quay trên mặt phẳng ngang
D. vòng dây tăng áp lực lên mặt phẳng ngang
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r 1 = 4 c m . Lực đẩy giữa chúng là F 1 = 9 . 10 - 5 N . Để lực tác dụng giữa chúng là F 2 = 1 , 6 . 10 - 4 N thì khoảng cách r 2 giữa các điện tích đó phải bằng
A. 1cm
B. 3cm
C. 2cm
D. 4cm
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r 1 = 4 c m . Lực đẩy giữa chúng là F 1 = 9.10 − 5 N . Để lực tác dụng giữa chúng là F 2 = 1 , 6.10 − 4 N thì khoảng cách r 2 giữa các điện tích đó phải bằng:
A. 1cm
B. 3cm
C. 2cm
D. 4cm
Một người kéo và một người đẩy cùng một chiếc xe lên dốc, xe không nhúc nhích. Cặp lực nào dưới đây là cặp lực cân bằng:
A. Lực người kéo chiếc xe và lực người đẩy lên chiếc xe
B. Lực người kéo chiếc xe và lực chiếc xe kéo lại người đó
C. Lực người đẩy chiếc xe và lực chiếc xe kéo lại người đó
D. Cả 3 cặp lực nói trên đều không phải là các cặp lực cân bằng
Hai quả cầu có cùng kích thước và cùng khối lượng, tích các điện lượng q 1 = 4 . 10 - 11 C , q 2 = 10 - 11 C đặt trong không khí, cách nhau một khoảng lớn hơn bán kính của chúng rất nhiều. Nếu lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn bằng lực đẩy tĩnh điện thì khối lượng của mỗi quả cầu bằng
A. » 0,23 kg.
B. » 0,46 kg.
C. » 2,3 kg.
D. » 4,6 kg.
Hai quả cầu có cùng kích thước và cùng khối lượng, tích các điện lượng q 1 = 4 . 10 - 11 C , q 2 = 10 - 11 C đặt trong không khí, cách nhau một khoảng lớn hơn bán kính của chúng rất nhiều. Nếu lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn bằng lực đẩy tĩnh điện thì khối lượng của mỗi quả cầu bằng
A. ≈ 0,23 kg.
B. ≈ 0,46 kg.
C. ≈ 4,6 kg.
D. ≈ 2,3 kg.