So sánh tc oxi hóa của các đơn chất F2. Cl2. Br2. I2. Dẫn ra pthh minh họa
Cho các cặp phản ứng sau :
1. H2S + Cl2 + H2O →
2. SO2 + H2S →
3. SO2 + Br2 + H2O →
4. S + H2SO4 đặc, nóng →
5. S + F2 →
6. SO2 + O2 →
Tổng số phản ứng tạo ra sản phẩm chứa lưu huỳnh ở mức oxi hóa +6 là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho các phản ứng sau:
2FeCl3 + 2KI → 2FeCl2 + 2KCl + I2
2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3
Cl2 + 2KI → 2KCl + I2
Tính oxi hóa tăng dần của các cặp oxi hóa - khử là thứ tự nào sau đây?
A. Fe3+/Fe2+ < Cl2/2Cl- < I2/2I-.
B. I2/2I- < Cl2/2Cl- < Fe3+/Fe2+.
C. Cl2/2Cl- < Fe3+/Fe2+ < I2/2I-.
D. I2/2I- < Fe3+/Fe2+ < Cl2 /2Cl-.
Cho sơ đồ các phản ứng hóa học sau:
Cr2O3 → + A l + t ∘ Cr → + C l 2 + t ∘ CrCl3 → + N a O H Cr(OH)3 → + N a O H NaCrO2 → + B r 2 + N a O H Na2CrO4
Số phản ứng mà nguyên tố crom đóng vai trò chất bị oxi hoá là (mỗi mũi tên là một phản ứng hóa học).
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Cho các phản ứng oxi hóa - khử sau:
(1) 2H2O2 → 2H2O + O2. (2) HgO → Hg + O2.
(3) Cl2 + KOH → KCl + KClO + H2O. (4) KClO3 → KCl + O2.
(5) NO2 + H2O → HNO3 + NO. (6) FeS + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H20.
Trong các phản ứng trên có bao nhiêu phản ứng tự oxi hóa - khử?
A.1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phản ứng hóa học sau (các điều kiện xảy ra phản ứng đều thỏa mãn):
1 C H 4 + C l 2 → C H 3 C l + H C l
2 C 2 H 4 + B r 2 → C 2 H 4 B r 2
3 C H 3 C O O H + C 2 H 5 O H ⇄ H 2 S O 4 đ C H 3 C O O C 2 H 5 + H 2 O
4 C 4 H 10 → C 2 H 4 + C 2 H 6
5 2 C 2 H 5 O H ⇄ H 2 S O 4 đ C 2 H 5 O C 2 H 5 + H 2 O
6 C 6 H 6 + B r 2 → F e , t ° C 6 H 5 B r + H B r
Các phản ứng hóa học thuộc phản ứng thế là
A. (2), (3), (5)
B. (1), (2), (4)
C. (1), (3), (5), (6)
D. (3), (4), (5)
Cho các nhận xét sau:
1. Trong công nghiệp nước javen được điều chế bằng cách sục Cl2 vào dung dịch NaOH.
2. Sục O3 vào dung dịch KI (có nhỏ một vài giọt hồ tinh bột) thấy dung dịch chuyển sang màu xanh.
3. Tất cả phản ứng hóa học mà oxi tham gia là phản ứng oxi hóa khử, trong đó oxi là chất oxi hóa.
4. Trong thực tế người ta thường sử dụng lưu huỳnh để thu gom thủy ngân rơi vãi.
5. Từ HF → HCl → HBr → HI cả tính axit và tính khử đều tăng dần.
6. Từ HClO→ HClO2 → HClO3 → HClO4 → tính axit tăng dần còn tính oxi hóa giảm dần.
Số nhận xét đúng là:
A. 3.
B. 6.
C. 5.
D. 4.
Cho các phản ứng sau:
(1) CaOCl2 + 2HCl đặc → CaCl2 + Cl2 + H2O; (2) NH4Cl → NH3 + HCl;
(3) NH4NO3 → N2O + 2H2O; (4) FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S;
(5) Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2; (6) C + CO2 → 2CO
Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Cho các phát biểu sau:
(1) Các oxit axit khi cho vào H2O ta sẽ thu được dung dịch axit tương ứng.
(2) Tất cả các nguyên tử đều được cấu tạo từ các hạt p,n,e.
(3) Chất tan trong nước tạo ra dung dịch dẫn được điện là chất điện li.
(4) Phản ứng oxi hóa khử cần phải có ít nhất 2 nguyên tố thay đổi số oxi hóa.
(5) Cho HCHO vào dung dịch nước Brom thấy dung dịch nhạt màu vì đã xảy ra phản ứng cộng giữa HCHO và Br2.
(6) Trong các phản ứng hóa học Fe(NO3)2 vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa nhưng Fe(NO3)3 chỉ thể hiện tính oxi hóa.
A. 4
B. 2
C. 3
D. Đáp án khác