Đáp án C
YCBT ⇔ x 3 + 3 m x + m − 1 = 0 có một nghiệm
x = 2 ⇔ 8 + 6 m + m − 1 = 0 ⇔ m = − 1
Đáp án C
YCBT ⇔ x 3 + 3 m x + m − 1 = 0 có một nghiệm
x = 2 ⇔ 8 + 6 m + m − 1 = 0 ⇔ m = − 1
Để đồ thị hàm số ( C ) : y = x 3 - 2 x 2 + ( 1 - m ) x + m (m là tham số) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ là x 1 , x 2 , x 3 sao cho x 1 2 + x 2 2 + x 3 2 < 4 thì giá trị của m là:
A. m < 1
B. m > 1 m < - 1 4
C. - 1 4 < m < 1
D. - 1 4 < m < 1 m ≠ 0
Cho hàm số y = x 3 - m x + 1 - m có đồ thị C m . Gọi M là điểm có hoành độ bằng 0 và thuộc C m . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để tiếp tuyến của C m tại M cắt trục hoành tại N sao cho MN = 2 2
A. m ∈ - 1 ; 3 ± 2 2
B. m ∈ - 1 ; 2 ± 3
C. m ∈ 1 ; - 3 ± 2 2
D. m ∈ 1 ; 2 ± 3
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = x 3 + x 2 + m cắt trục hoành tại đúng 1 điểm
A. m < − 4 27 hoặc m>0
B. m>0
C. m < − 4 27
D. − 4 27 < m < 0
Cho hàm số y=f(x)(x-1) xác định và liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng y = m 2 - m cắt đồ thị hàm số f x x - 1 tại 2 điểm có hoành độ nằm ngoài đoạn [-1;1]
A. m > 0
B. [ m > 1 m < 0
C. m < 1
D. 0 < m < 1
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị của hàm số y = 2 x 3 - 2 + m x + m cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt
A. m > - 1 2
B. m > - 1 2 , m ≠ 4
C. m > 1 2
D. m ≤ 1 2
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để đồ thị của hàm số y = x 3 + ( m + 2 ) x 2 + ( m 2 - m - 3 ) x - m 2 cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = x - 1 x 2 + x + m cắt trục hoành tạo ba điểm phân biệt.
A. m > - 1 4
B. m > 1 4 v à m ≠ 2
C. m < 1 4
D. m < 1 4 v à m ≠ - 2
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số C m : y = x 4 − m x 2 + m − 1 cắt trục hoành tại bốn điểm phân biệt.
A. m > 1 m ≠ 2
B. không có m
C. m > 1
D. m ≠ 2
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số C m : y = x 4 − m x 2 + m − 1 cắt trục hoành tại bốn điểm phân biệt.
A. m > 1 m ≠ 2
B. không có m
C. m > 1
D. m ≠ 2