Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d có phương trình x+y-1=0 và đường tròn (C): ( x - 3 ) 2 + ( y - 1 ) 2 = 1 . Ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo véc tơ v → = 4 ; 0 cắt đường tròn (C) tại hai điểm A x 1 ; y 1 và B x 2 ; y 2 . Giá trị x 1 + x 2 bằng
A. 5
B. 8
C. 6
D. 7
Cho đường thẳng (d) có phương trình 4 x + 3 y − 5 = 0 và đường thẳng ∆ có phương trình x + 2 y − 5 = 0. Phương trình đường thẳng (d') là ảnh của (d) qua phép đối xứng trục ∆ là:
A. x − 3 = 0
B. x + y − 1 = 0
C. 3 x + 2 y − 5 = 0
D. y − 3 = 0
Cho hai đường thẳng d : x + y − 1 = 0 và d ' : x + y − 5 = 0 . Phép tịnh tiến theo vecto u → biến đường thẳng d thành d’. Khi đó, độ dài bé nhất của là bao nhiêu?
A. 5
B. 2
C. 2 2
D. 4 2
Cho hai đường thẳng d : x + y - 1 = 0 và d ' : x + y - 5 = 0 . Phép tịnh tiến theo vecto u → biến đường thẳng d thành d'. Khi đó, độ dài bé nhất của u → là bao nhiêu?
A. 2 2
B. 5
C. 2
D. 4 2
Cho đường thẳng d có phương trình x+y-2=0 Phép hợp thành của phép đối xứng tâm O và phép tịnh tiến theo v → = 3 ; 2 biến d thành đường thẳng nào:
A. x + y − 4 = 0
B. 3 x + 3 y − 2 = 0
C. 2 x + y + 2 = 0
D. x + y + 3 = 0
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường tròn (C'): x 2 + y 2 + 2 ( m - 2 ) y - 6 x + 12 + m 2 = 0 và (C): ( x + m ) 2 + ( y - 2 ) 2 = 5 . Vecto v → nào dưới đây là vecto của phép tính tịnh tiến biến (C) thành (C')
A. v → = (2;1)
B. v → = (-2;1)
C. v → = (-1;2)
D. v → = (2;-1)
Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn C : x 2 + y − 1 2 = 3 . Hỏi trong bốn đường tròn C 1 : x + 1 2 + y − 3 2 = 4 , C 2 : x − 1 2 + y 2 = 2 , C 3 : x − 1 2 + y + 3 2 = 3 , C 4 : x 2 + y + 1 2 = 9 đường tròn nào là ảnh của (C) qua phép tịnh tiến.
A. C 1
B. C 2
C. C 3
D. C 4
Cho đường thẳng (d): -x+y-2=0 và ∆ 2mx + (m+1)y-3=0. Giá trị của m để hai đường thẳng vuông góc là
A. -1/3
B. – 1
C. 1/3
D. 1
Đường thẳng d : y = x - 3 cắt đồ thị (C) của hàm số y = x + 1 x - 2 tại hai điểm phân biệt A và B phân biệt. Gọi d 1 , d 2 lần lượt là khoảng cách từ A và B đến đường thẳng D: x-y=0. Tính d = d 1 + d 2
A. d = 3 2
B. d = 3 2 2
C. d = 6
D. d = 2 2