Quá trình đô thị hóa ở Trung và Nam Mĩ khác Bắc Mĩ ở điểm nào?
A. Tốc độ đô thị hóa chậm, nhiều siêu đô thị.
B. Tốc độ đô thị hóa nhanh trong khi nền kinh tế chưa phát triển.
C. Tỉ lệ dân số đô thị lớn hơn ở Bắc Mĩ.
D. Các đô thị tập trung ở ven biển, gắn liền với các hải cảng.
Câu 38: Điểm khác biệt cơ bản của quá trình đô thị hóa ở Trung và Nam Mĩ so với Bắc Mĩ là
A. tỉ lệ dân đô thị cao B. tốc độ nhanh
C. có nhiều đô thị mới và siêu đô thị D. mang tính chất tự phát
Câu 39: Toàn bộ đồng bằng nào ở Nam Mĩ là một thảo nguyên rộng lớn mênh mông ?
A. La-pla-ta B. Pam-pa
C. Ô-ri-nô-cô D. A-ma-dôn
Câu 1: so sánh sự phân bố dân cư của bắc mĩ với trung và nam mĩ ( giống nhau, khác nhau). Câu 2: tại sao dân cư phân bố thưa ở dãy andet và đồng bằng amazon. Câu 3: so sánh sự khác nhau của quá trình đô thị hoá ở bắc mĩ và nam mĩ. Câu 4: đô thị hoá tự phát gây hậu quả như thế nào
trình bày tóm tắt về đặc điểm dân cư và đô thị bắc mĩ
Cho biết"Châu âu có khoảng 75% dân số sinh sống trong các đô thị và 25% dân số sống ở các vùng nông thôn".
a. En hãy vẽ biểu đồ thể hiện tỉ lệ dân thành thị và nông thôn ở Châu Âu.
b. từ biểu đồ đó em hãy rút ra nhận xét
mọi người ơi cho mình hỏi: Hãy so sánh sự khác nhau của Bắc Mĩ và Trung, Nam Mĩ về:
-Địa hình
-Khí hậu
-Thực vật
-Dân cư
-Đô thị
Các yếu tố khác nhau giữa quần cư nông thôn và quần cư đô thị là
A. tỉ lệ người đã qua đào tạo, văn hóa, lối sống.
B. trình độ nhận thức, tỉ lệ trong người lao động.
C. hoạt động kinh tế, mật độ dân số, lối sống.
D. phong tục tập quán, mật độ dân số, trình độ nhận thức.
Từ dùng để chỉ các cư dân sống trong các thành phố, đô thị. ( 6 chữ )
1.Dân cư Bắc Mĩ có đặc điểm:
A. Dân cư tăng chậm, chủ yếu là gia tăng cơ giới.
B. Đông dân, tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao.
C. Là khu vực đông dân nhất thế giới.
D. Dân cư chủ yếu là người Nê-grô-it và người lai.
2.Bắc Mĩ có vị trí, giới hạn:
A. Gồm lục địa Nam cực và các đảo ven lục địa.
B. Trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng cận cực Nam.
C. Từ vòng cực bắc đến vĩ tuyến 150B.
D. Nằm giữa 2 chí tuyến.
3.Đặcđiểm về nền nông nghiệp của Bắc Mĩ:
A. Chủ yếu là trồng trọt mang tính độc canh.
B. Nông nghiệp tiến tiến, hiệu quả cao áp dụng tiến bộ khoa học - kĩ thuật.
C. Nông nghiệp lạc hậu chủ yếu là chăn nuôi gia súc theo lối cổ truyền.
D. Nông nghiệp phát triển, chủ yếu là trồng cây lương thực.
4.Khối kinh tế Méc-cô-xua bao gồm các nước:
A. U-ru-guay, Pa-ra-guay, Chi-lê, Hoa Kì, Ca-na-đa.
B. Bra-xin, Ac-hen-ti-na, Nam phi, Chi-lê.
C. Chi-lê, Bô-li-vi-a, Ca-na-đa, Ac-hen-ti-na.
D. Bra-xin, Ac-hen-ti-na, U-ru-guay, Pa-ra-guay, Chi-lê, Bô-li-vi-a.
5.Nền công nghiệp Bắc Mĩ có đặc điểm:
A. Tiến tiến, hiệu quả cao do tự nhiên thuận lợi.
B. Nền công nghiệp hiện đại, phát triển cao.
C. Khai thác khoáng sản, sơ chế nông sản và chế biến thực phẩm.
D. Bắt đầu phát triển.
6.Theo em biết vì sao khí hậu Bắc Mĩ phân hóa theo chiều Tây-Đông?
A. Cấu trúc địa hình Bắc Mĩ ảnh hưởng tới khí hậu.
B. Phía tây có dòng biển lạnh, phía đông có dòng biển nóng.
C. Hệ thống núi Coóc-đi-e cao đồ sộ như bức tường thành ngăn chặn sự di chuyển của các khối khí Tây-Đông.
D. Bắc Mĩ nằm trải dài trên nhiều vĩ độ.
7.Hãng máy bay Bôing là hãng máy bay của:
A. Ca-na-da B. Hoa kỳ C. Mê-hi-cô D. Ba nước hợp tác.
8.Quá trình đô thị hóa ở Bắc Mỹ gắn liền với quá trình:
A. Di dân B. Chiến tranh C. Công nghiệp D. Tác động thiên tai.
9.Điểm hạn chế lớn nhất của nông nghiệp Trung Và Nam Mĩ là gì ?
A. Năng suất cây trồng thấp.
B. Hạn hán và sâu bệnh thường xuyên.
C. Đất nông nghiệp chiếm diện tích thấp.
D. Lương thực chưa đáp ứng đủ nhu cầu trong nước.
10.Chủng tộc có mặt sớm nhất ở Nam Mỹ là:
A. Môn-gô-lô-it. B. Nê-grô-it . C. Ơ-rô-pê-ô-it . D. Ô-xta-lô-it.
11.Trung và Nam Mĩ gọi là Mĩ La Tinh vì lý do:
A.Vì họ nói ngôn ngữ La Tinh
B. Vì họ được truyền bá văn hóa La Tinh
C. Họ có văn hóa và ngôn ngữ bản địa La Tinh
D. Cả A và B.
12.Dân cư Bắc Mỹ phân bố như thế nào?
A. Rất đều. B. Đều. C. Không đều. D. Rất không đều.