Thực hiện phép tính T = 2 - 3 i 1 - 2 i - 3 + 5 i 2 + i + 1 - 2 - i ta có
A. T = 1 + i
B. T = 1 - i
C. T = -1 + i
D. T = -1 - i
Thực hiện phép tính: T = 2 + 3 i 1 + i + 3 - 4 i 1 - i + i ( 4 + 9 i ) ta có
A. T = 3 + 4i
B. T = -3 + 4i
C. T = 3 – 4i
D. T = -3 – 4i
Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn đồng thời hai điều kiện sau: z - 10 + 2 i = z + 2 - 14 i và z - 1 - 10 i = 5 ?
A. Vô số.
B. Một
C. Không.
D. Hai.
Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn đồng thời hai điều kiện sau: z - 10 + 2 i = z + 2 - 14 i và z - 1 - 10 i = 5 ?
Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn đồng thời hai điều kiện sau: z - 10 + 2 i = z + 2 - 14 i và z - 1 - 10 i = 5 ?
A. Vô số
B. Một
C. Không
D. Hai
Các số thực x, y thỏa mãn đẳng thức x(3 + 5i) - y(1 + 2i) = 9 + 16i . Giá trị biểu thức T = |x - y| là
A. 0
B. 1
C. 3
D. 5
Giải các phương trình sau trên tập số phức:
a)(5 − 7i) + √3x = (2 − 5i)(1 + 3i);
b) 5 – 2ix = (3 + 4i)(1 – 3i).
Thực hiện các phép tính:
a) (2 + 4i)(3 – 5i) + 7(4 – 3i);
b) (1 – 2i)2 – (2 – 3i)(3 + 2i).
Gọi n là số các số phức z đồng thời thỏa mãn i z + 1 + 2 i = 3 và biểu thức T = 2 z + 5 + 2 i + 3 z - 3 i đạt giá trị lớn nhất. Gọi M là giá trị lớn nhất của T. Tính tích Mn