a: \(=\dfrac{0.5x^5+3.2x^3-2x^2}{0.25x^2}=2x^3+12.8x-8\)
b: \(=\dfrac{0.5x^5+3.2x^3-2x^2}{0.25x^3}=2x^2+12.8-\dfrac{8}{x}\)
a: \(=\dfrac{0.5x^5+3.2x^3-2x^2}{0.25x^2}=2x^3+12.8x-8\)
b: \(=\dfrac{0.5x^5+3.2x^3-2x^2}{0.25x^3}=2x^2+12.8-\dfrac{8}{x}\)
Bài 1: Thực hiện phép tính bằng cách hợp lí nhất:
1+2-3-4+5+6-7-8=...-299-300+301+302
Bài 2: Tìm x, biết:
a) (2x+1)3=9.81
b) 1+3+5+...+x=1600
Bài 3: Tìm số tự nhiên n để:
a) (35-12n)⋮n
b) (n+13)⋮(n+5) với n>5
Bài 4: Số học sinh khối 6 của một trường khi sếp hàng 12,15,18 đều thừ ra 6 em. Tìm số học sinh đó, biết số học sinh khối 6 của trường lớn hơn 300 và nhỏ hơn 400 em.
Bài 5: Cho hình lục giác đều ACBDEF có cạnh AB=4 cm, một đường chéo AC= 6 cm. Tính diện tích hình lục giác đều đã cho.
Bài1thưc hiên phép tinh
A) 0,75+ 9/17- 1 4/5 - 26/17- 2 4/5
B)/-7/8+1,2/ -(-3/2)^2 :9
Bài 2 tìm x bt
A) (2x+3/4) -10/3=-13/3
B) 3,2x-2,7x+8,5=6
Giúp mik vs các bn lm nhabh giùm mik nha
1, Thực hiện phép tính bằng cách hợp lý:
A=(1)/(2)-(2)/(5)+(1)/(3)+(5)/(7)-(-1)/(6)+(-4)/(35)+(1)/(41)
2, Chứng minh rằng:
a, 1+4+4^2+4^3+...+4^99 chia hết cho 5
b, 3^n+2-2^n+2+3^n-2^n chia hết cho 10 (với n thuộc N*)
Khi cộng hai số tự nhiên, ta luôn được kết quả là một số tự nhiên. Ta nói phép cộng luôn thực hiện được trong tập hợp số tự nhiên. Khi trừ hai số tự nhên, kết quả có thể không phải là 2 số tự nhiên (ví dụ 1 – 3 =?), ta nói phép trừ không luôn luôn thực hiên được trong tập hợp số tự nhiên. Đố em phép tính nào trong bốn phép tính cộng, trừ, nhân, chia sẽ không luôn luôn thực hiện được trong: Tập hợp các số hữu tỉ âm
Khi cộng hai số tự nhiên, ta luôn được kết quả là một số tự nhiên. Ta nói phép cộng luôn thực hiện được trong tập hợp số tự nhiên. Khi trừ hai số tự nhên, kết quả có thể không phải là 2 số tự nhiên (ví dụ 1 – 3 =?), ta nói phép trừ không luôn luôn thực hiên được trong tập hợp số tự nhiên. Đố em phép tính nào trong bốn phép tính cộng, trừ, nhân, chia sẽ không luôn luôn thực hiện được trong: Tập hợp các số hữu tỉ dương
câu 1 : cho 2 đa thức \(M=0,5x^4-4x^3+2x-2,5\) và \(N=2x^3+x^2+1,5\). hãy tính tổng \(N+N\) (kiểu trình bày theo 2 cách)
câu 2 : đặt tính cộng để tìm tổng của 3 đa thức sau :
\(A=2x^3-5x^2+x-7\\ B=x^2-2x+6\\ C=-x^3+4x^2-1\)
câu 3 : cho đa thức : \(A=x^4-3x^2-2x+1\). tìm đa thức \(B\) \(và\) \(C\) sao cho :
\(A+B=2x^5+5x^3-2\\ A-C=x^3\)
câu 4 : tìm tổng của 2 đa thức sau bằng cách nhóm các hạng tử cùng bậc :
\(x^2-3x+2\) \(và\) \(4x^3-x^2+x-1\)
câu 5 : tìm hiệu sau theo cách đặt tính trừ : \(\left(-x^3-5x+2\right)-\left(3x+8\right)\)
câu 6 : cho 2 đa thức : \(A=6x^4-4x^3+x-\dfrac{1}{3}\) \(và\) \(B=-3x^4-2x^3-5x^2+x+\dfrac{2}{3}\). tính \(A+B;A-B\)
Khi cộng hai số tự nhiên, ta luôn được kết quả là một số tự nhiên. Ta nói phép cộng luôn thực hiện được trong tập hợp số tự nhiên. Khi trừ hai số tự nhên, kết quả có thể không phải là 2 số tự nhiên (ví dụ 1 – 3 =?), ta nói phép trừ không luôn luôn thực hiên được trong tập hợp số tự nhiên. Đố em phép tính nào trong bốn phép tính cộng, trừ, nhân, chia sẽ không luôn luôn thực hiện được trong: Tập hợp các số hữu tỉ khác 0
Thực hiên phép tính: A=(2/5)^7+(9/4)^3:(3/16)^3/2^7.5^2+512
Cho n số nhận các giá trị:0,1,2,...,9
a)Tìm dư của n trong phép chia n cho 5.
b)Tìm dư của n^2 trong phép chia n^2 cho 5.
c)Áp dụng chứng minh:A=n(n^2+1)(n^2+4)chia hết cho 5 (n thuộc N)