- Chủ ngữ và vị ngữ là thành phần bắt buộc phải có trong câu để câu hoàn chỉnh về ý nghĩa
- Trạng ngữ là thành phần có thể có hoặc không.
- Chủ ngữ và vị ngữ là thành phần bắt buộc phải có trong câu để câu hoàn chỉnh về ý nghĩa
- Trạng ngữ là thành phần có thể có hoặc không.
Thông tin nào sai khi nói về thành ngữ?
A.Không phải là thành phần bắt buộc
B.Là thành phần chính của câu
C.Lược bỏ trạng ngữ có thể làm thiếu thông tin
D.Chỉ bối cảnh của sự việc được nêu trong câu
Đọc và trả lời các câu hỏi sau:
a)Trong đời sống khi có một tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng mà cần biểu đạt cho mọi người hay ai đó biết, thì em làm thế nào?
b)Khi muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng ấy một cách đầy đủ, trọn vẹn cho người khác hiểu, thì em phải làm như thế nào?
c)Đọc câu ca dao sau và trả lời câu hỏi:
Ai ơi giữ chí cho bền
Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai.
Em hãy nhận xét: Câu ca dao này được sáng tác ra để làm gì? Nó muốn nói lên vấn đề gì? Hai câu 6 và 8 liên kết với nhau như thế nào (về luật thơ và về ý)? Như thế đã biểu đạt trọn vẹn một ý chưa?
d)Lời phát biểu của thây (cô) giáo hiệu trưởng trong lễ khai giảng năm học có phải là một văn bản không? Vì sao?
đ) Bức thư em viết cho bạn bè hay người thân có phải là một văn bản không?
e)Những đơn xin học, bài thơ, truyện cổ tích (kể miệng hay được chép lại), câu đôi, thiếp mời dự đám cưới,...có phải đều là văn bản không? Hãy kể thêm những văn bản mà em biết
Đề cương lịch sử kì II lớp 6 năm 2018 - 2019:
Câu 1: Vì sao người ta nói nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X là thời kì bắt buộc?
Câu 2: Trong thời kì bắt buộc có những cuộc khởi nghĩa lớn nào của nhân dân ta? (Liệt kê tên, thời gian)
Câu 3: Trong thời kì bắt buộc, nước ta được đổi tên và phân chia như thế nào?
Câu 4: Ngô Quyền đã chuẩn bị chống quân xâm lược Nam Hán như thế nào?
Câu 5: Trình bày diễn biến, kết quả, ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng năm 938?
Câu 6: Em có nhận xét gì về kế sách đánh quân xâm lược Nam Hán của Ngô Quyền?
Câu 7: Sự kiện Ngô Quyền bỏ chức Tiết độ sứ, xưng vương có ý nghĩa như thế nào?
Ai help tớ với, tuần sau là thi mất tiêu rồi. Giúp giải hết những câu này luôn nhé, cảm ơn nhiều lắm!!!
Ở câu: Trong 24 tiếng đồng hồ đó, cái nhìn của tôi về J đã hoàn toàn thay đổi; tất cả chúng tôi đề nhận thấy điều đó., cụm từ in đậm trong câu là thành phần gì? Nếu bỏ thành phần ấy, câu thay đổi như thế nào về cấu trúc và ý nghĩa?
4 bí kíp giúp bạn ‘ăn điểm’ trong bài thi trắc nghiệm tiếng Anh.
1. Tận dụng tối đa thời gian
Với bài thi trắc nghiệm, bạn không có nhiều thời gian để làm bài. Vì vậy hãy quản lý quỹ thời gian của mình một cách chặt chẽ. Trước hết, bạn hãy đọc qua đề một lần và tới câu nào bạn chắc chắn đúng thì hãy khoanh ngay vào bài. Sau khi hoàn thành xong phần chắc chắn đúng, bắt đầu tập trung vào những câu còn lại. Hãy nhớ, đừng bao giờ dành nhiều thời gian cho 1 câu hỏi, nếu câu nào bạn rất không chắc chắn thì khoanh ngẫu nhiên. Một lưu ý rất quan trọng nữa là bạn không bỏ sót bất kì câu hỏi nào.
2. Cách xử lý những câu không chắc chắn
Khi gặp câu hoàn toàn không hiểu gì, bạn hãy thiên về đáp án ít gặp nhất. Vì xác suất đúng trong trường hợp này cao hơn.
Trong các đáp án nếu thấy đáp án nào đó khác biệt với các đáp án còn lại thì bỏ đi. Thông thường những lựa chọn này đúng khoảng 50%. Sau đó hãy xét tới các trường hợp còn lại.
3. Chiến thuật làm bài cho phần đọc hiểu
Hãy dành khoảng 2 phút đọc từ đầu tới cuối để hiểu qua nội dung, không dừng lại khi gặp từ mới để suy nghĩ. Điều quan trọng nhất là cần nắm được: chủ đề bài này là gì, mỗi đoạn nói về điều gì? Thời gian của các sự kiện trong bài là quá khứ hay hiện tại.
Tiếp đó, bạn cần đọc kỹ từng câu hỏi và xem kỹ đáp án. Với mỗi câu hỏi hãy xem thông tin bạn cần tìm là ở đâu trong bài đọc. Sau đó hãy kiểm tra lại và xử lý câu khó.
4. Lưu ý dạng bài tìm lỗi
Các dạng bài tìm lỗi phổ biến: lỗi chọn từ (nghĩa của từ, từ loại), lỗi liên quan tới thời của động từ, lỗi thành ngữ, lỗi mệnh đề và dạng câu. Với câu tìm lỗi bạn cần đọc cả câu để nắm rõ nghĩa cần truyền đạt, thời và cấu trúc câu. Dựng câu đúng trên cơ sở đã phân tích, so sánh cụm từ gạch dưới với câu đúng mà mình vừa dựng được rồi xác định lỗi dựa trên nhóm lỗi đã học.
Trên đây là một vài bí kíp nhỏ, hi vọng sẽ hữu ích cho bạn trong kỳ thi sắp tới. Chúc bạn thành công!
Câu 5: Những nhận xét nào đúng về thành phần vị ngữ trong câu “Đại lễ 1000 năm Thăng Long - Hà Nội diễn ra từ 1-10 đến 10-10-2010.”?
A. Vị ngữ là một động từ
B. Vị ngữ được mở rộng với ba thành tố : phụ trước,trung tâm,phụ sau
C. Vị ngữ được mở rộng với hai thành tố: phụ trước, trung tâm
D. Vị ngữ được mở rộng với hai thành tố: trung tâm, phụ sau
Câu 6: Câu nào dưới đây không phải thành ngữ?
A. Mẹ tròn con vuông
B. Chết như rạ
C. Tay bắt mặt mừng
D. Có công mài sắt, có ngày nên kim
Nhận định nào nói đúng nhất về cụm từ ?
A. Cụm từ có hai từ trở lên kết hợp với nhau nhưng chưa tạo thành câu, có danh từ làm thành phần chính.
B. Cụm từ là thành phần phụ có chức năng liên kết các câu trong một đoạn.
C. Cụm từ có hai từ trở lên kết hợp với nhau nhưng chưa tạo thành câu, trong đó có một từ đóng vai trò là thành phần trung tâm, các từ còn lại bổ sung ý nghĩa cho thành phần trung tâm.
D. Cụm từ là thành phần phụ bổ sung ý nghĩa thời gian, nơi chốn, nguyên nhân cho các sự việc trong câu và liên kết các câu trong một đoạn văn làm cho đoạn văn liền mạch.
1: nhắc lại các thành phần câu mà em đã học ở tiểu học ?
2 : tìm các thành phần nói trên trong câu sau và cho biết đâu là thành phần chính ?
3 : chủ ngữ là gì ? Chủ ngữ thường trả lời cho câu hỏi nào ?
4 : Chủ ngữ thường được biểu hiện bằng những từ loại nào ??
xin trợ giúp