Đáp án B
Thị trường nhập khẩu lớn nhất hiện nay của nước ta là Châu Á – Thái Bình Dương và Châu Âu.(SGK/139 Địa 12)
Đáp án B
Thị trường nhập khẩu lớn nhất hiện nay của nước ta là Châu Á – Thái Bình Dương và Châu Âu.(SGK/139 Địa 12)
Cho bảng số liệu:
GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU VÀ GIÁ TRỊ NHẬP KHẨU CỦA TRUNG QUỐC VÀ NHẬT BẢN QUA CÁC NĂM
(Đơn vị: tỉ USD)
Nước |
Xuất khẩu |
Nhập khẩu |
||
2010 |
2015 |
2010 |
2015 |
|
Trung Quốc |
1602,5 |
2431,3 |
1380,1 |
2045,8 |
Nhật Bản |
857,1 |
773,0 |
773,9 |
787,2 |
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, Hà Nội, 2017)
Theo bảng trên, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu của Trung Quốc và Nhật Bản năm 2010 và năm 2015?
A. Giá trị xuất khẩu tăng, giá trị nhập khẩu tăng ở Trung Quốc.
B. Giá trị xuất khẩu giảm, giá trị nhập khẩu tăng ở Nhật Bản.
C. Giá trị nhập khẩu của Trung Quốc tăng nhanh hơn giá trị xuất khẩu.
D. Giá trị nhập khẩu Trung Quốc tăng nhanh hơn giá trị nhập khẩu Nhật Bản.
Cho biểu đồ:
TỔNG GIÁ TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA TRUNG QUỐC VÀ NHẬT BẢN
GIAI ĐOẠN 2010-2014
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, Hà Nội, 2017)
Nhận xét nào sau đây không đúng về tổng giá trị xuất nhập khẩu của Trung Quốc và Nhật Bản giai đoạn 2010 - 2014?
A. Tổng giá trị xuất nhập khẩu của Trung Quốc tăng nhanh hơn Nhật Bản.
B. Tổng giá trị xuất nhập khẩu của Trung Quốc tăng, của Nhật Bản giảm.
C. Tổng giá trị xuất nhập khẩu của Nhật Bản luôn nhỏ hơn Trung Quốc.
D. Tổng giá trị xuất nhập khẩu của Nhật Bản tăng ít hơn Trung Quốc.
Cho biểu đồ:
TỔNG GIÁ TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA TRUNG QUỐC VÀ NHẬT BẢN
GIAI ĐOẠN 2010-2014
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, Hà Nội, 2017)
Nhận xét nào sau đây không đúng về tổng giá trị xuất nhập khẩu của Trung Quốc và Nhật Bản giai đoạn 2010 - 2014?
A. Tổng giá trị xuất nhập khẩu của Trung Quốc tăng nhanh hơn Nhật Bản.
B. Tổng giá trị xuất nhập khẩu của Trung Quốc tăng, của Nhật Bản giảm
C. Tổng giá trị xuất nhập khẩu của Nhật Bản luôn nhỏ hơn Trung Quốc.
D. Tổng giá trị xuất nhập khẩu của Nhật Bản tăng ít hơn Trung Quốc
Cho bảng số liệu:
TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC VÀ TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI CỦA TRUNG QUỐC VÀ NHẬT BẢN QUA CÁC NẢM
Quốc gia |
Tổng sản phẩm trong nước (triệu USD) |
Tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người (USD) |
||
2010 |
2015 |
2010 |
2015 |
|
Trung Quốc |
6100620 |
11007721 |
4561 |
8028 |
Nhật Bản |
5700096 |
4383076 |
44508 |
34524 |
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, Hà Nội, 2017)
Theo bảng trên, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về tổng sản phẩm trong nước và tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người của Trung Quốc và Nhật Bản năm 2010 và năm 2015?
A. Tổng sản phẩm trong nước của Nhật Bản tăng nhanh hơn tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người.
B. Tổng sản phẩm trong nước tăng, tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người tăng ở Trung Quốc.
C. Tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người của Trung Quốc tăng chậm hơn tổng sản phẩm trong nước.
D. Tổng sản phẩm trong nước giảm, tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người giảm ở Nhật Bản.
Cho bảng số liệu:
TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC VÀ TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI CỦA TRUNG QUỐC VÀ NHẬT BẢN QUA CÁC NẢM
Quốc gia |
Tổng sản phẩm trong nước (triệu USD) |
Tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người (USD) |
||
2010 |
2015 |
2010 |
2015 |
|
Trung Quốc |
6100620 |
11007721 |
4561 |
8028 |
Nhật Bản |
5700096 |
4383076 |
44508 |
34524 |
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, Hà Nội, 2017)
Theo bảng trên, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về tổng sản phẩm trong nước và tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người của Trung Quốc và Nhật Bản năm 2010 và năm 2015?
A. Tổng sản phẩm trong nước của Nhật Bản tăng nhanh hơn tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người.
B. Tổng sản phẩm trong nước tăng, tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người tăng ở Trung Quốc.
C. Tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người của Trung Quốc tăng chậm hơn tổng sản phẩm trong nước.
D. Tổng sản phẩm trong nước giảm, tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người giảm ở Nhật Bản.
Cho bảng số liệu:
TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC (THEO GIÁ HIỆN HÀNH) CỦA TRUNG Quốc VÀ
|
NHẬT BẢN NĂM 2010 VÀ NĂM 2015
Nhận xét nào sau đây đúng về tổng sản phẩm trong nước của Trung Quốc và Nhật Bản năm 2010 và năm 2015?
A. Tổng sản phẩm trong nước của Nhật Bản lớn hơn Trung Quốc.
B. Tổng sản phẩm trong nước của Trung Quốc và Nhật Bản đều tăng.
C. Tổng sản phẩm trong nước của Trung Quốc nhỏ hơn Nhật Bản.
D. Tổng sản phẩm trong nước của Nhật Bản giảm, của Trung Quốc tăng
Cho bảng số liệu:
TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC VÀ TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI CỦA TRUNG QUỐC VÀ NHẬT BẢN QUA CÁC NẢM
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, Hà Nội, 2017)
Theo bảng trên, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về tổng sản phẩm trong nước và tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người của Trung Quốc và Nhật Bản năm 2010 và năm 2015?
A. Tổng sản phẩm trong nước của Nhật Bản tăng nhanh hơn tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người
B. Tổng sản phẩm trong nước tăng, tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người tăng ở Trung Quốc
C. Tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người của Trung Quốc tăng chậm hơn tổng sản phẩm trong nước
D. Tổng sản phẩm trong nước giảm, tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người giảm ở Nhật Bản
Cho bảng số liệu
TỔNG GIÁ TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA LIÊN BANG NGA, NHẬT BẢN VÀ TRUNG QUỐC NĂM 2010 VÀ NĂM 2015
(Đơn vị: Tỷ đô la Mỹ)
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, Hà Nội, 2017)
Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về tổng giá trị xuất nhập
khẩu hàng hóa và dịch vụ của Liên bang Nga, Nhật Bản và Trung Quốc, năm 2015 so
với năm 2010?
A. Tổng giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của Trung Quốc và Nhật Bản tăng, của Liên bang Nga giảm
B. Tống giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của Nhật Bản giảm, của Trung Quốc và Liên bang Nga tăng
C. Tổng giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của Nhật Bản, Trung Quốc và Liên bang Nga đều giảm
D. Tổng giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của Liên bang Nga và Nhật Bản giảm, của Trung Quốc tăng
Ở Liên Bang Nga, vùng kinh tế sẽ phát triển để hội nhập vào khu vực châu Á – Thái Bình Dương
A. vùng U – Ran
B. vùng Viễn Đông
C. vùng Trung tâm đất đen
D. vùng Trung Ương
Ở Liên Bang Nga, vùng kinh tế sẽ phát triển để hội nhập vào khu vực châu Á – Thái Bình Dương
A. vùng U – Ran
B. vùng Viễn Đông.
C. vùng Trung tâm đất đen.
D. vùng Trung Ương.