B. Hóa học
\(PTHH:CO_2+Ca\left(OH\right)_2--->CaCO_3\downarrow+H_2O\)
B. Hóa học
\(PTHH:CO_2+Ca\left(OH\right)_2--->CaCO_3\downarrow+H_2O\)
Khi thổi hơi thở nhẹ vào ống nghiệm đựng nước vôi trong, hiện tượng quan sát được là
A. sủi bọt khí
B. nước vôi trong bị đục
C. nước vôi trong vẫn trong suốt
D. nước vôi trong chuyển sang màu hồng
Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng vật lí, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học?
a. Vào mùa hè băng ở hai cực trái đất tan dần.
b. Thổi hơi thở của chúng ta vào nước vôi trong làm nước vôi trong vẩn đục.
c. Đốt cháy đường mía cháy thành màu đen và mùi khét.
d. Sắt bị nam châm hút ra khỏi hỗn hợp gồm sắt và lưu huỳnh.
e. Đun nóng hỗn hợp gồm sắt và lưu huỳnh trong ống nghiệm. Hỗn hợp nóng sáng lên và chuyển dần thành chất rắn màu xám.
hiện tượng gì xảy ra khi cho 1ml dung dịch natri cacbonat vào ống nghiệm có chứa sẵn 2ml dung dịch nước vôi trong?
a.ko có hiện tượng gì xảy ra
b.có chất kết tủa màu xanh xuất hiện
c.có khí ko màu thốt ra
d.có chất kết tủa màu trắng xuất hiện
Nhỏ từ từ dubg dịch Natri sunfat (Na2SO4) vào ống nghiệm chứa dung dịch Bari nitrat (Ba(NO3)2) thấy có 1 kết tủa trắng xuất hiện, đó là Bari sunfat (BaSO4). Sau khi kết tủa trắng lắng hết xuống đáy ống nghiệm thì phần dung dịch ở trên có chứa muối natri nitrat(NaNO3) ( xem như phản ứng vừa đủ) A dấu hiệu nào cho thấy đã có phản ứng hóa học xảy ra B lập phương trình hóa học của phản ứng C viết phương trình chữ
Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học, hiện tượng vật lý. Giải thích.
a. Thổi hơi thở vào nước vôi trong thì nước vôi trong bị vẩn đục. (Hiện tượng hoá học)
b. Đốt cháy đường mía thành chất màu đen và mùi khét.
c. Thanh sắt hơ nóng, dát mỏng thành dao, rựa.
d. Sulfur cháy tạo thành Sulfur dioxide
e. Lên men Glucose thu được Ethanol và khí Carbon dioxide
f. Đốt cháy khí Hydrogen trong khí Oxygen thu được nước.
g. Nước lỏng hoá rắn ở nhiêt độ thấp.
h. Nung nóng thuốc tím KMnO4 thu được chất rắn màu đen.
Biểu diễn các phản ứng hóa học sau đây bởi các phương trình chữ tương ứng và chỉ ra đâu là chất tham gia, đâu là sản phẩm trong mỗi phản ứng
a. Đường bị phân hủy bởi nhiệt thành Carbon và hơi nước.
b. Zinc (Kẽm) tác dụng với Hydrochloric acid tạo thành Zinc chloride và khí Hydrogen
c. Nung đá vôi (thành phần chính là Calcium carbonate) tạo thành vôi sống (thành phần chính là Calcium oxide) và khí cacbonic.
d. Than cháy, tức là than tác dụng với Oxygen trong không khí, tạo thành khí cacbonic (khí này thải nhiều vào bầu khí quyển góp phần làm cho lớp không khí trên bề mặt trái đất nóng nên (nơi có ít cây xanh và thải nhiều khí CO2) – gọi là hiện tượng hiệu ứng nhà kính).
Câu 1. Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng hóa học?
A. Đốt cháy đường
B. Thở hơi thở vào dung dịch nước vôi trong thấy có xuất hiện vẩn đục
C. Đốt cháy cồn tạo thành khí cacbonic và hơi nước.
D. Mở chai nước ngọt thấy bọt khí thoát ra ngoài
Câu 2. Cho phản ứng: Đốt cháy bột lưu huỳnh trong bình có chứa khí oxi. Phương trình hóa học của phản ứng trên là?
A. S + O2 → SO2
B. S + O2 → SO
C. 2S + 3O2 → 2SO3
D. 2S + O2 → S2O2
Câu 3. Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau:
2Na + ? → 2NaOH + H2
Công thức hóa học còn thiếu điền vào dấu ? là:
A. H2
B. H2O
C. O2
D. KOH
Câu 5. Dấu hiệu nào cho ta thấy có phản ứng hóa học xảy ra?
A. Có chất kết tủa sinh ra (không tan)
B. Có chất khí bay lên
C. Có sự biến đổi màu sắc quan sát được
D. Tất cả các dấu hiệu trên
Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có) trong các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Nhỏ dung dịch Na2CO3 vào ống nghiệm đựng nước vôi trong.
- Thí nghiệm 2: Nhỏ dung dịch HCl vào ống nghiệm đựng một mẩu đá vôi.
- Thí nghiệm 3: Cho ít bột Cu vào ống đựng dung dịch HCl.
Dùng CO để khử oxit sắt từ và H2 khử sắt (III) oxit ở nhiệt độ cao . Khối lượng sắt thu được ở hai thí nghiệm là 266g.
b) Khí sinh ra từ một trong hai phản ứng trên được dẫn vào bình chứa dung dịch Ca(OH)2 dư thấy xuất hiện kết tủa trắng có m là 200g
-Tính VCO và VH2 đã tham gia phản ứng
- Tính khối lượng mỗi oxit sắt đã tham gia phản ứng
Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học, hiện tượng vật lý. Giải thích.
a. Thổi hơi thở vào nước vôi trong thì nước vôi trong bị vẩn đục.
b. Đốt cháy đường mía thành chất màu đen và mùi khét.
c. Thanh sắt hơ nóng, dát mỏng thành dao, rựa.
d. Lưu huỳnh cháy tạo thành khí sunfurơ.
e. Về mùa hè, thức ăn thường bị thiu.
f. Đốt cháy khí hiđro trong khí oxi thu được nước.
g. Nước lỏng hoá rắn ở nhiêt độ thấp.
h. Đun quá lửa, mở sẽ khét.
i. Muối ăn hòa tan vào nước được dd muối ăn.
k. Mực tan vào nước.
l. Thức ăn để lâu thường bị chua.
m. Cốc thủy tinh vỡ thành mãnh nhỏ.
p. Khi mưa giông thường có sấm sét.
q. Hiện tượng ma trơi là hiện tượng photpho bốc cháy trong không khí tạo thành ngọn lửa màu vàng.
r. Sa mạc hóa là hiện tượng từ đất đai màu mỡ thành đất khô cằn.
t. Vào mùa thu, nhiều loại lá xanh chuyển sang màu vàng và rụng xuống.