Theo phép chiếu phương vị nghiêng thì mặt phẳng của giấy vẽ bản đồ tiếp xúc điểm nào trên mặt địa cầu
A. Ở xích đạo
B. Ở cực bắc
C. Ở cực nam
D. Bất cứ điểm nào
Theo phép chiếu phương vị ngang thì mặt chiếu tiếp xúc với mặt địa cầu
A. Ở hai cực
B. Ở xích đạo và không song song với trục của địa cầu
C. Ở xích đạo và song song với trục của địa cầu
D. Ý A và B đều đúng
Phép chiếu hình bản đồ là cách biểu hiện mặt cong của địa cầu lên một mặt phẳng để mỗi điểm trên mặt cong tương ứng với
A. một điểm trên mặt phẳng
B. một điểm trên mặt cong
C. Ý A và B đúng
D. Ý A và B sai
Câu 1:Mặt phẳng chiếu đồ thường có dạng hình học là
A. Hình nón.
B. Hình trụ.
C. Mặt phẳng.
D. Mặt nghiêng.
Câu 3:Cơ sở để phân chia mỗi phép chiếu thành 3 loại: đứng, ngang, nghiêng là
A. Do vị trí tiếp xúc của mặt chiếu với địa cầu
B. Do hình dạng mặt chiếu
C. Do vị trí lãnh thổ cần thể hiện
D. Do đặc điểm lưới chiếu
Phép chiếu phương vị là phương pháp thể hiện mạg lưới kinh vĩ tuyến của địa cầu lên mặt
A. Phẳng
B. Đứng
C. Nghiêng
D. Các ý trên đều đúng
Phép chiếu hình nón là cách thể hiện mạng lưới kinh, vĩ tuyến của Địa cầu lên mặt chiếu là hình nón. Sau đó được triển khai mặt chiếu hình nón thành
A. Hình tròn
B. Hình nón
C. Mặt phẳng
D. Mặt nghiêng
Nêu ba loại phép chiếu đồ hình nón, tùy theo vị trí của hình nón so với địa cầu
Mặt Trời được gọi là lên thiên đỉnh tại một địa phương là khi
A. Mặt Trời ở đúng đỉnh đầu người quan sát lúc 12h trưa.
B. độ cao Mặt Trời cao nhất trong ngày.
C. tia sáng Mặt Trời song song với tiếp tuyến bề mặt Trái Đất.
D. tia sáng Mặt Trời tạo một góc nhỏ hơn 900 với tiếp tuyến bề mặt Trái Đất tại địa phương đó.
Mặt Trời được gọi là lên thiên đỉnh tại một địa phương là khi
A. Mặt Trời ở đúng đỉnh đầu người quan sát lúc 12h trưa.
B. độ cao Mặt Trời cao nhất trong ngày.
C. tia sáng Mặt Trời song song với tiếp tuyến bề mặt Trái Đất.
D. tia sáng Mặt Trời tạo một góc nhỏ hơn 900 với tiếp tuyến bề mặt Trái Đất tại địa phương đó.