Nguyên tắc bổ sung dẫn tới A=T; G=X ↔ A+G=T+X
→ A + T + G = A + T + X
Nguyên tắc bổ sung dẫn tới A=T; G=X ↔ A+G=T+X
→ A + T + G = A + T + X
Nguyên tắc bổ sung dẫn tới A=T; G=X ↔ A+G=T+X
→ A + T + G = A + T + X
Nguyên tắc bổ sung dẫn tới A=T; G=X ↔ A+G=T+X
→ A + T + G = A + T + X
Theo nguyên tắc bổ sung thì về mặt số lượng đơn phân những trường hợp nào sau đây là đúng?
a) A + G= T + X
b) A=T; G=X
c) A+ T+ G= A+ X+ T
d) A + X + T= G + X + T
5. Trong phân tử ADN, theo NTBS thì về mặt số lượng đơn phân, trường hợp nào là đúng?
A. T = A; X = G; B. A + G; T + X;
C. Cả A và B sai; D. Cả A và B đúng.
6. Gen B có số nucleotit loại A = 200, loại X = 400. Số nucleotit còn lại là:
A. T = G = 400; B. T = G = 600;
C. T = 200, G = 400; D. không tính được.
7. Đột biến gây bệnh Đao ở người là do:
A. bệnh nhân có 1 NST 20 (2n-1); B. bệnh nhân có 3 NST 20 (2n+1);
C. bệnh nhân có 1 NST 21 (2n-1); D. bệnh nhân có 3 NST 21 (2n+1).
8. Ở bắp 2n = 20 NST, số NST của bắp ở thể tứ bội là:
A. 30 NST; B. 35 NST; C. 40 NST; D. 80 NST.
9. Biến dị tổ hợp là:
a.Sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện kiểu hình khác P.
b.Sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện kiểu hình giống P.
c.Sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện kiểu gen giống P.
d.Sự tổ hợp lại các gen của P làm xuất hiện kiểu hình giống P.
10. Mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng về:
a. Số lượng, trạng thái, cấu trúc. b. Số lượng, hình dạng , cấu trúc.
c.Số lượng, hình dạng, trạng thái. d. Hình dạng, trạng thái, cấu trúc.
11. Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì nào của quá trình phân bào?
a. Kì trung gian. b. Kì đầu. c. Kì giữa. d. Kì sau.
12. Đơn phân của phân tử ADN là nuclêôtit gồm 4 loại là:
a. A, T, G, X. b. A, U, G, X. c. A, T, U, X. d. A, T, G, U.
Câu 5. Ở đậu Hà Lan, Gen A quy định tính trạng hạt vàng là trội hoàn toàn so với gen a quy định tính trạng hạt xanh; Gen B quy định tính trạng hạt trơn là trội hoàn toàn so với gen b quy định tính trạng hạt nhăn. Khi cho lai hai giống đậu hạt vàng, vỏ nhăn với hạt xanh, vỏ trơn thu được F1 đều cho hạt vàng, vỏ trơn.
Hãy chọn kiểu gen của P phù hợp với phép lai trên trong các công thức lai sau đây:
a.P: AABB x AAbb. b. P: AAbb x aaBB. c.P: Aa x Aa. d. P: Aabb x aaBB
13. Ở ruồi giấm, 2n= 8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kì giữa của quá trình giảm phân I. Số NST trong tế bào đó là:
a. 4. b. 32. c. 16. d. 8.
Câu 7. Có 2 phân tử ADN thực hiện nhân đôi liên tiếp 3 lần, số phân tử ADN. con tạo thành là:
a.2. b. 4. c. 8 d. 16
14. Một noãn bào bậc 1 có kí hiệu là AaBb khi giảm phân cho mấy loại trứng?
a. 1. b. 2. c. 3. d. 4.
15. Kiểu hình của một cá thể được quy định bởi yếu tố nào?
a. Kiểu gen trong giao tử b.Điều kiện môi trường sống
b. Sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường c. Kỹ thuật chăm sóc
16. Ở ruồi giấm, 2n= 8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của quá trình nguyên phân. Số NST trong tế bào đó là:
a. 16. b. 8. c. 4. d. 32.
Câu 11.Trong tế bào sinh dưỡng, thể ba nhiễm của người có số lượng NST là:
a. 3 b. 49 c. 47 d.45
17. Nguồn nguyên liệu chủ yếu trong chọn giống là gì?
a.Đột biến gen b.Thường biến c.Đột biến NST d. Đột biến gen và đột biến NST.
Mạch 1:A-T-G-G-T-X-A-T
Mach 2: T-A-X-X-A-G-T-A
a,Xác định trình tự các đơn phân của mạch ARN được tổng hợp từ mạch 2?
b,Các mạch phân tử ARN trên được tổng hợp theo những nguyên tắc? nào
Theo NTBS thì những trường hợp nào sau đây là đúng?
1. A + G = T + X
2. A + T = G + X
3. A = T; G = X
4. A + T + G = A + X + T
5. A + X + T = G + X + T
A. 1,2,3
B. 1,3,4
C. 2,3,4
D. 3,4,5
Một đoạn mạch đơn của phân tử ADN có trình tự sắp xếp như sau:
- X - A - A - G - X - T - A - T - T - G - A - G -
a) Hãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với nó.
b) Một gen tổng số nucleotit là 3800 nu và có số nucleotit loại T = 20%. Tính số lượng từng loại nucleotit của gen.
Một mạch đơn của phân tử ADN có trình tự sắp xếp như sau
-A-X-T-X-G-A-G-T-A-X
Đoạn mạch đơn bổ sung với nó là
A.A-X-T-A-X-A-T-G-T-X-
B. A-X-T-X-A-T-X-T-G-X-
C. T-G-A-X-G-T-A-G-T-X-
D. T-G-A-G-X-T-X-A-T-G-
Câu 5: : Một đoạn mạch đơn của phân tử ADN có trình tự sắp xếp như sau:
– A – T – G – G – X – T – A – G – T – X –
Đoạn mạch đơn bổ sung với nó có trình tự là:
A. – T – A– X – G – G – A – T – X – A – G –
B. – T – A– X – X – G – A – T – X – A – G –
C. – T – A– X – X – G – A – A – X – A – G –
D. – T – A– X – X – G – A – T – X – T – G –
Câu 6: : Một đoạn mạch đơn của phân tử ADN có trình tự sắp xếp như sau:
– A – T – G – G – X – T – A – G – T – X –
Đoạn mạch đơn bổ sung với nó có trình tự là:
A. – T – A– X – G – G – A – T – X – A – G –
B. – T – A– X – X – G – A – T – X – A – G –
C. – T – A– X – X – G – A – A – X – A – G –
D. – T – A– X – X – G – A – T – X – T – G –
Một đoạn mạch đơn của phân tử ADN có trình tự sắp xếp như sau:
- A - T - G - X - T - A - G - T - X –
Đoạn mạch đơn bổ sung với nó có trình tự là:
A. - U - T - G - X - T - U - G - T - X –
B. - T - A - G - X - A - T - G - A - X –
C. - T - A - X - G - A - T - X - A - G –
D. - A - X - T - A - G - X - T -G - T –
Cho một đoạn mạch Đơn của phân tử ADN có trình tự như sau:-A-G-G-X-X-X-T-T-A-X-G-T-A-G-X-X-
Viết Trình tự các N đoạn mạch bổ sung với đoạn mạch trên