Theo mẫu nguyên tử Hidro của Bo thì năng lượng của nguyên tử khi electron chuyển động trên quỹ đạo dừng thứ n được xác định bằng biểu thức E = - 13 , 6 n 2 eV (với n=1;2;3,…). Năng lượng của nguyên tử khi nó ở trạng thí kích thích P là
A. –0,38 eV
B. –10,2 eV
C. –13,6 eV
D. –3,4 eV
Theo mẫu nguyên tử Bo, khi electron của nguyên tử hidrô ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử được xác định bởi công thức E n = - 13 , 6 n 2 ( e V ) (n=1, 2...) Một nguyên tử hidrô đang ở một trạng thái dừng, hấp thụ được photon có năng lượng 2,856 eV thì chuyển lên trạng thái dừng có năng lượng cao hơn. Sau đó, electron chuyển về các quỹ đạo bên trong gần hạt nhân hơn. Gọi T 1 , T 2 là chu kì lớn nhất và nhỏ nhất của electron chuyển động tròn đều trên các quỹ đạo dừng. Tỉ số T 1 T 2 bằng
A. 64
B. 125
C. 16
D. 25
Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng -3,4 eV sang trạng thái dừng có năng lượng -13,6 eV thì nó đã chuyển từ quỹ đạo
A. L sang quỹ đạo M
B. M sang quỹ đạo L
C. L sang quỹ đạo K
D. K sang quỹ đạo L
Năng lương các trang thái dừng của nguyên tử hidro đươc tính theo biểu thức E = - 13 , 6 / n 2 (eV) với n ∈ N*. Kích thích để nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng m lên trạng thái dừng n bằng photon có năng lượng 2,856 eV, thấy bán kính quỹ đạo tăng lên 6,25 lần. Bước sóng nhỏ nhất mà nguyên tử có thể phát ra sau khi ngừng kích thích là
A. 4,87. 10 - 7 m.
B. 9,51. 10 - 8 m.
C. 4,06. 10 - 6 m.
D. 1,22. 10 - 7 m.
Khi electron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hidro được tính theo công thức với . Khi nguyên tử hidro đang ở trạng thái cơ bản hấp thụ một n photon có năng lượng là 13,056 eV thì electron chuyển lên quỹ đạo thứ k. Biết bán kính Bo bằng . Bán kính của quỹ đạo thứ k bằng
A. 4,77. 10 - 10 m
B. 2,12. 10 - 10 m
C. 8,48. 10 - 10 m
D. 1,325. 10 - 10 m
Theo mẫu nguyên tử Bo, khi electron của nguyên tử Hidro ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử được xác định bởi công thức E n = - 13 , 6 / n 2 eV (n=1;2;3 …). Nếu một đám nguyên tử hidro hấp thụ được photon có năng lượng 2,55 eV thì có thể phát ra bức xạ có bước sóng lớn nhất và nhỏ nhất lần lượt là λ 1 và λ 2 . Tỉ số λ 1 / λ 2 là
A. 128/7
B. 108/7
C. 27/7
D. 135/7
Mức năng lượng của nguyên tử hidro có biểu thức E n = 13 , 6 / n 2 (eV). Khi kích thích nguyên tử hidro từ quỹ đạo dừng m lên quỹ đạo n bằng năng lượng 2,55 eV, thấy bán kính quỹ đạo tăng 4 lần. Bước sóng nhỏ nhất mà nguyên tử hidro có thể phát ra. Khi kích thích nguyên tử hidro từ quỹ đạo dừng m lên quỹ đạo n bằng năng lượng 2,55 eV, thấy bán kính quỹ đạo tăng 4 lần. Bước sóng nhỏ nhất mà nguyên tử hidro có thể phát ra là
A. 1 , 46 . 10 - 6 m
B. 9 , 74 . 10 - 8 m
C. 4 , 87 . 10 - 7 m
D. 1 , 22 . 10 - 7 m
Năng lượng các trạng thái dừng của nguyên tử hidro được tính theo biểu thức E = − 13 , 6 n 2 (eV) với n ∈ N * . Kích thích để nguyên tử chuyển trạng thái dừng m lên trạng thái dừng n bằng photon có năng lượng 2,856 eV, thấy bán kính quỹ đạo tăng lên 6,25 lần. Bước sóng nhỏ nhất mà nguyên tử có thể phát ra sau khi ngừng khích thích là
A. 4 , 87 .10 − 7 m .
B. 9 , 51 .10 − 8 m .
C. 4 , 06 .10 − 6 m .
D. 1 , 22 .10 − 7 m .
Theo mẫu nguyên tử Bo về nguyên tử hiđrô, coi êlectron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân dưới tác dụng của lực tĩnh điện giữa êlectron và hạt nhân. Các mức năng lượng trong nguyên tử hiđrô được xác định theo công thức E = - 13 , 6 n 2 (eV) (n = 1,2,3…). Trong đó năng lượng E là tổng động năng E đ và thế năng tương tác tĩnh điện giữa electron và hạt nhân E t . Biết E đ = – E t / 2. Khi đang ở trạng thái cơ bản, nguyên tử hấp thụ một photon và chuyển lên trạng thái kích thích nên động năng giảm đi 10,2 eV. Photon nó đã hấp thụ có năng lượng bằng
A. 3,4 eV
B. 10,2eV
C. 12,09 eV
D. 1,51eV