Đáp án C
Trạng thái dừng có năng lượng -3,4 eV và -13,6 eV lần lượt ứng với quỹ đạo dừng L và K.
=> Nguyên tử chuyển từ quỹ đạo L sang K
Đáp án C
Trạng thái dừng có năng lượng -3,4 eV và -13,6 eV lần lượt ứng với quỹ đạo dừng L và K.
=> Nguyên tử chuyển từ quỹ đạo L sang K
Năng lượng các trạng thái dừng của nguyên tử Hiđrô được tính bởi E n = − 13,6 n 2 eV, (với n = 1, 2, …). Khi electron trong nguyên tử Hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng có bán kính r n = 1 , 908 nm sang quỹ đạo dừng có bán kính nm thì nguyên tử phát ra bức xạ có tần số
A. 7,299.10 14 Hz .
B. 2,566.10 14 Hz .
C. 1,094.10 15 Hz .
D. 1,319.10 16 Hz .
Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được tính theo công thức - 13 , 6 / n 2 (eV) (n=l,2,3,...). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đao dừng n = 3 sang quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng bằng
A. 0,4350 μm .
B. 0,4861 μm
C. 0,6576 μm
D. 0,4102 μm
Năng lượng các trạng thái dừng của nguyên tử Hiđrô được tính bởi E n = - 13 , 6 n 2 ( e V ) (với n = 1, 2, …). Khi electron trong nguyên tử Hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng có bán kính r n = 1,908 nm sang quỹ đạo dừng có bán kính r m = 0,212 nm thì nguyên tử phát ra bức xạ có tần số
A. 7 , 299 . 10 14 H z
B. 2 , 566 . 10 14 H z
C. 1 , 094 . 10 15 H z
D. 1 , 319 . 10 15 H z
Năng lượng các trạng thái dừng của nguyên tử Hiđrô được tính bởi E n = - 13 , 6 n 2 eV, (với n = 1, 2, …). Khi electron trong nguyên tử Hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng có bán kính r n = 1 , 908 nm sang quỹ đạo dừng có bán kính r m = 0 , 212 nm thì nguyên tử phát ra bức xạ có tần số
A. 7 , 299 . 10 14 H z
B. 2 , 566 . 10 14 H z
C. 1 , 094 . 10 15 H z
D. 1 , 319 . 10 15 H z
Theo tiên đề của Bo, khi electron trong nguyên tử hidro chuyển từ quỹ đạo L sang quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra photon có bước sóng λ 21 , khi electron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo L thì nguyên tử phát ra photon có bước sóng λ 32 , khi electron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra photon có bước sóng λ 31 . Biểu thức xác định λ 31 là
A. λ 31 = λ 32 λ 21 λ 21 - λ 32
B. λ 31 = λ 32 - λ 21
C. λ 31 = λ 32 + λ 21
D. λ 31 = λ 32 λ 21 λ 21 + λ 32
Theo tiên đề của Bo, khi electron trong nguyên tử hidro chuyển từ quỹ đạo L sang quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra photon có bước sóng λ 21 , khi electron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo L thì nguyên tử phát ra photon có bước sóng λ 32 , khi electron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra photon có bước sóng . Biểu thức xác định λ 31 là
A. λ 31 = λ 32 λ 21 λ 21 - λ 32
B. λ 31 = λ 32 - λ 21
C. λ 31 = λ 32 + λ 21
D. λ 31 = λ 32 λ 21 λ 21 + λ 32
Theo tiên đề của Bo, khi electron trong nguyên tử hidro chuyển từ quỹ đạo L sang quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra photon có bước sóng λ 21 , khi electron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo L thì nguyên tử phát ra photon có bước sóng λ 32 , khi electron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra photon có bước sóng λ 31 . Biểu thức xác định λ 31 là
A. λ 31 = λ 32 λ 21 λ 21 - λ 32
B. λ 31 = λ 32 - λ 21
C. λ 31 = λ 32 + λ 21
D. λ 31 = λ 32 λ 21 λ 21 + λ 32
Theo tiên đề của Bo, khi electron trong nguyên tử hidro chuyển từ quỹ đạo L sang quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra photon có bước sóng λ 21 , khi electron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo L thì nguyên tử phát ra photon có bước sóng λ 32 , khi electron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra photon có bước sóng λ 31 . Biểu thức xác định λ 31 là
A. λ 31 = λ 32 λ 21 λ 21 - λ 32
B. λ 31 = λ 32 - λ 21
C. λ 31 = λ 32 + λ 21
D. λ 31 = λ 32 λ 21 λ 21 + λ 32
Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng −3,4 eV sang trạng thái dừng có năng lượng −13,6 eV thì nó phát ra một phôtôn có năng lượng là
A. 10,2 eV.
B. 13,6 eV.
C. 3,4 eV.
D. 17,0 eV.