Đáp án: A. Đông Bắc và Tây Nam
Giải thích: (trang 114 SGK Địa lí 8).
Đáp án: A. Đông Bắc và Tây Nam
Giải thích: (trang 114 SGK Địa lí 8).
Gió mùa mùa hạ ở Nam Á có hướng: A, Tây Bắc. B, Đông Bắc. C, Đông Nam. D, Tây Nam.
Câu 1. Đặc điểm nào sau đây đúng khi nói về chế độ gió trên biển Đông?
A. Mùa đông gió có hướng Đông Bắc; mùa hạ có hướng Tây Nam.
B. Quanh năm chung 1 chế độ gió.
C. Mùa đông gió có hướng Tây Nam; mùa hạ có hướng Đông Bắc.
D. Mùa đông gió có hướng Tây Nam; mùa hạ có hướng Nam.
Câu 2. Đặc điểm nào sau đây đúng khi nói về tài nguyên và môi trường biển Việt Nam hiện nay?
A. Một số vùng biển ven bờ đã bị ô nhiễm.
B. Các hoạt động khai thác dầu khí không làm ảnh hưởng đến môi trường biển.
C. Môi trường biển Việt Nam rất trong lành.
D. Các hoạt động du lịch biển không gây ô nhiễm môi trường.
Câu 5 : Nửa phía đông phần đất liền và phần hải đảo ở khu vực đông á , trong năm có 2 mùa gió khác nhau là :
A. Mùa đông có gió mùa tây bắc, mùa hạ có gió mùa đông nam
B. Mùa hạ có gió mùa tây bắc, mùa đông có gió mùa đông nam
C. Mùa đông hướng tây bắc , mùa hạ hướng tây nam
D. Mùa hạ hướng tây bắc, mùa đông hướng tây nam
So sánh sự khác nhau giữa gió mùa đông bắc và gió mùa tây nam ở nước ta. Thời gian hoạt động Hướng gió Tính chất
Vì sao hai loại gió mùa (gió mùa Đông Bắc và gió mùa Tây Nam) lại có đặc tính trái nguợc nhau
Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chủ yếu là:
a. Tây bắc-đông nam và vòng cung
b. Tây bắc-đông nam và tây-đông
c. Vòng cung và tây-đông
d. Tây-đông và bắc- nam
mùa gió Đông Bắc và mùa gió tây nam ảnh hưởng đến khí hậu , thời tiết ba miền nước ta như thế nào ?
Khí hậu gió mùa châu Á phân bố ở đâu:
a. Bắc Á, TrungÁ.
b. Đông Á, Đông Nam Á và NamÁ
c. Tây Nam Á, Nam Á, Đông NamÁ.
d. Đông Á, Đông Nam Á và TrungÁ
Mùa Hạ ở Việt Nam gió nào chiếm ưu thế
a, gió mùa đông nam b, gió nam c, gió mùa Tây Nam d,gió đông bắc
Câu 5. Các dãy núi ở Châu Á chạy theo hai hướng chính nào?
A. Tây Bắc – Đông Nam và vòng cung.
B. Đông – Tây và Bắc –Nam.
C. Đông Nam – Tây Bắc và Bắc –Nam.
D. Tây Bắc – Đông Nam và Đông – Tây.