Cho khối lăng trụ có thể tích V và chiều cao h. Khi đó diện tích S của đáy được tính theo công thức
A. S = 3 V h .
B. S = V h .
C. S = 3 h V .
D. S = V h .
Thế tích V của khối lăng trụ có chiều cao bằng h và diện tích đáy bằng B được tính theo công thức nào dưới đây?
A. V = 1 3 B H
B. V = 3 B h
C. V = B h
D. V = 1 2 B h
Thể tích V của khối chóp có diện tích đáy S và chiều cao h tương ứng được tính bởi công thức nào dưới đây?
A. V = S . h
B. V = 1 3 S . h
C. V = 3S.h
D. V = 1 2 S . h
Thể tích khối lăng trụ có diện tích đáy là B và chiều cao h được tính bởi công thức
A. V = 2 B h
B. V = B h
C. V = π B h
D. V = 2 π B h
Khối đa diện nào sau đây có công thức thể tích là V = 1 3 B h ? Biết hình đa diện đó có diện tích đáy bằng B và chiều cao bằng h
A. Khối chóp
B. Khối hộp chữ nhật.
C. Khối hộp
D. Khối lăng trụ
Cho lăng trụ ABC.A'B'C'. Gọi B là diện tích một đáy của lăng trụ, V là thể tích của lăng trụ. Tính chiều cao h của lăng trụ.
A. h = 3 V B
B. h = B V
C. h= h = V B
D. h = V 3 . B
Cho hình trụ có diện tích đáy là B, chiều cao là h và thể tích là V. Chọn công thức đúng?
A. B = Vh
B. V = 1 3 h B
C. h = 3 V B
D. V = hB
Thể tích V của khối lăng trụ có chiều cao bằng h và diện tích đáy bằng B là
A. V = B h
B. V = 1 2 B h
C. V = 3 B h
D. V = 1 3 B h
Khối đa điện nào sau đây có công thức tính thể tích là V = 1 3 B . h (B là diện tích đáy; h là chiều cao)
A. Khối lăng trụ
B. Khối chóp
C. Khối lập phương
D. Khối hộp chữ nhật