\(F_A=d_n\cdot V=10000\cdot2\cdot10^{-3}=20N\)
\(F_A=d_d\cdot V=8000\cdot2\cdot10^{-3}=16N\)
Miếng sắt ở độ sâu khác nhau thì lực đẩy Ác si mét khác nhau
\(2dm^3=0,002m^3\)
\(\left\{{}\begin{matrix}F_1=d_1.V=10000.0,002=20\left(N\right)\\F_2=d_2.V=8000.0,002=16\left(N\right)\end{matrix}\right.\)
Nếu miếng sắt được nhúng ở độ sâu khác nhau, thì lực đẩy Ác - si - mét k thay đổi vì lực đẩy Ác - si - mét chỉ phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ
Đổi: 2dm3= 0,002m3
Lực đấy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt khi nó được nhúng chìm trong nước là: 10000x0,002= 20 (N)
Lực đấy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt khi nó được nhúng chìm trong dầu là: 8000x0,002= 16 (N)
Nếu miếng sắt nhúng ở độ sâu khác nhau thì lực đẩy Ác - si - mét cũng không thay đổi, vì lực đẩy chỉ phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ
lực đẩy ác-si-mét khi nhúng miếng sắt trong nước là:
Fa\(_n\)=d\(_n\).v<=>Fa\(^n\)=10000.\(\dfrac{3}{1000}\)=>Fa\(_n\)=30(N)
lực đẩy ác-si-mét khi nhúng miếng sắt trong dầu là:
Fa\(_d\)=d\(_d\).v<=>Fa\(_d\)=8000.\(\dfrac{3}{1000}\)=>Fa\(_d\)=24(N)
Lực đẩy Ác – si – mét không thay đổi khi nhúng vật ở những độ sâu khác nhau vì lực đẩy Ác – si – mét chỉ phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.