Thể thơ của bài Cảnh khuya và Rằm tháng giêng (chữ Hán) cùng thể thơ vớibài thơ nào sau đây : *
A. Bài ca Côn Sơn.
B. Sau phút chia li.
C.Sông núi nước Nam.
D. Qua Đèo Ngang.
Hãy sắp xếp lại để tên tác phẩm (hoặc đoạn trích) khớp với thể thơ
* Tác phẩm:
1. Sau phút chia li (trích dịch Chinh phụ ngâm khúc)
2. Qua Đèo Ngang
3. Bài ca Côn Sơn (Côn Sơn ca) (trích dịch thơ)
4. Tiếng gà trưa
5. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ)
6. Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà)
* Thể thơ:
a. Lục bát
b. Tuyệt cú Đường luật
c. Song thất lục bát
d. Bát cú Đường luật
e. Các thể thơ khác ngoài các loại trên
1- Bài thơ nào sau đây thuộc thể thơ Tứ tuyệt?
A- Sông núi nước Nam. B- Phò giá về kinh. | C- Qua Đèo Ngang. D- Bạn đến chơi nhà. |
2- Nghệ thuật nổi bật của bài thơ Sông núi nược Nam là gì?
A- Sử dụng nhiều biện pháp tu từ và ngôn ngữ giàu cảm xúc.
B- Sử dụng điệp ngữ và các yếu tố trùng điệp.
C- Ngôn ngữ sáng rõ, cô đúc, hoà trộn ý tưởng và cảm xúc.
D- Nhiều hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng.
3- Dòng nào nói không đúng về thái độ của Hồ Xuân Hương qua bài thơ Bánh trôi nước?
A- Trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp cả hình thức và phẩm chất của người phụ nữ.
B- Đồng tình với sự cam chịu số phận bất hạnh của người phụ nữ.
C- Cảm thông, chia sẻ với số phận chìm nổi, bị lệ thuộc của người phụ nữ.
D- Lên tiếng phản kháng và tố cáo xã hội bất công đối với người phụ nữ.
1-Bài thơ nào sau đây thuộc thể thơ Tứ tuyệt?
A- Sông núi nước Nam.
B- Phò giá về kinh.
C- Qua Đèo Ngang.
D- Bạn đến chơi nhà.
3- Dòng nào nói không đúng về thái độ của Hồ Xuân Hương qua bài thơ Bánh trôi nước?
A- Trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp cả hình thức và phẩm chất của người phụ nữ.
B- Đồng tình với sự cam chịu số phận bất hạnh của người phụ nữ.
C- Cảm thông, chia sẻ với số phận chìm nổi, bị lệ thuộc của người phụ nữ.
D- Lên tiếng phản kháng và tố cáo xã hội bất công đối với người phụ nữ.
Nêu Thể Loại + Tác Phẩm + Thể Thơ của các bài sau:
-Cổng trường mở ra
-Mẹ tôi
-Cuộc chia tay của những con búp bê
-Sông núi nước nam
-Phò giá về kinh -Bánh trôi nước
-Qua đèo ngang
-Bạn đến chơi nhà
-Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
Hộ mk với đk
I, nội dung ôn tập
1.cổng trường mở ra
2.mẹ tôi
3.cuộc chia tay của những con búp bê
4.sông núi nước nam
5.phò giá về kinh
6.bài ca côn sơn
7.bánh trôi nước
8.qua đèo ngang
9.bạn đến chơi nhà
10.xa ngắm thác núi lư
11.cảm nghĩ về đêm thanh tĩnh
12.ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
II, luyện tập
1,ôn tập
ôn: cổng trường mở ra,cuộc ct của những con búp bê,sông núi nước năm,qua đèo ngang
nếu tên tác giả,thể loại,hoàn cản sáng tác nội dung,nghệ thuật
2. qua đèo ngang,bánh trôi nước,sông núi nước nam,
-mỗi bài thơ viết 1 đoạn văn ngắn khoảng 10 dòng nêu các cảm nhận về
+ nêu cảm nhận về bài thơ
+Nêu cảm nhận về tâm trạng củ tác giả trong bài thơ qua đèo ngang
+Nêu cảm nhận về thân phận người phụ nữ trong bài bánh trôi nước
Các bài thơ Qua đèo Ngang , bài ca Côn Sơn có điểm chung nào
Thể thơ của bài thơ “Bánh trôi nước” giống với thể thơ của bài thơ nào sau đây:
A. Côn Sơn ca
B. Thiên Trường vãn vọng
C. Tụng già hoàn kinh sư
D. Sau phút chia li
a, Bài thơ Cảnh khuya được viết theo thể thơ nào? Nêu đặc điểm của thể thơ và sáng tạo của Bác trong sử dụng thể thơ đó?
b, Cách miêu tả tiếng suối trong thơ Bác có gì khác so với cách miêu tả tiếng suối của Nguyễn Trãi trong bài: "Côn Sơn ca”: "Côn Sơn suối chảy rì rầm. Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai"
b) Bài thơ Cảnh khuya được viết theo thể thơ nào? Nêu sáng tạo của Bác trong sử dụng thể thơ đó?
c) Cách miêu tả tiếng suối trong thơ Bác có gì khác so với cách miêu tả tiếng suối của Nguyễn Trãi trong bài: "Côn Sơn ca”:
"Côn Sơn suối chảy rì rầm.
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai"
d)Tâm trạng của Bác trong bài thơ Cảnh khuya có nét gần gũi với bài thơ nào các em đã học ở lớp 6.