: Thế nào là đoạn văn?
A. Là đơn vị nhỏ nhất tạo nên câu và văn bản
B. Là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản
C. Là đơn vị cần thiết nhất để tạo nên câu chuyện
D. Câu B và C đúng
Thế nào là đoạn văn?
A.là đơn vị nhỏ nhất tạo nên câu và văn bản
B.là đơn vị cần thiết nhất để tạo nên câu chuyện
C.là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản
D.câu B và C đúng
Câu 26. Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự?
A. Ghi lại đầy đủ, chi tiết toàn bộ câu chuyện trong văn bản một cách trung thành.
B. Kể lại một cách sáng tạo câu chuyện trong văn bản.
C. Dùng lời văn của mình trình bày một cách ngắn gọn, trung thành nội dung chính của văn bản.
D. Phân tích nội dung, ý nghĩa câu chuyện trong văn bản.
Câu 27. Việc đưa yếu tố miêu tả và biểu cảm vào văn bản tự sự có tác dụng gì?
A. Giới thiệu nhân vật, sự việc, cốt truyện, tình huống.
B. Làm nổi bật tính chất, mức độ của sự việc, nhân vật, hành động.
C. Bày tỏ trực tiếp thái độ, cảm xúc của nhân vật và người viết.
D. Làm cho việc kể chuyện sinh động và sâu sắc hơn
Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự?
A. Ghi lại đầy đủ, chi tiết toàn bộ câu chuyện trong văn bản một cách trung thành.
B. Kể lại một cách sáng tạo câu chuyện trong văn bản.
C. Dùng lời văn của mình trình bày một cách ngắn gọn, trung thành nội dung chính của văn bản.
D. Phân tích nội dung, ý nghĩa câu chuyện trong văn bản.
Đọc đoạn trích (trang 125 SGK Ngữ văn 8 tập 1) và trả lời câu hỏi:
a. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép thứ hai là quan hệ gì? Có nên tách mỗi vế câu thành một câu đơn không? Vì sao?
b. Thử tách mỗi vế trong câu ghép thứ nhất và thứ ba thành một câu đơn. So sánh cách viết ấy với cách viết trong đoạn trích, qua mỗi cách viết , em hình dung nhân vật nói như thế nào?
. Hãy điền các phương tiện ngôn ngữ vào chỗ trống để các đoạn văn liền ý, liền mạch.
a) Nhân dân ta có truyền thống tôn sư trọng đạo, luôn luôn đề cao vai trò của người thầy trong cuộc sống mỗi người. Tục ngừ có câu : "Không thầy đố mày làm nên " đã khẳng định vai trò đó của ông thầy. Không có một người thầy hiểu biết, giàu kinh nghiệm truyền thụ, dìu dắt cho thì khó mà làm nên một việc gì, dù đó là nghề nông, nghề rèn, nghề khắc chạm, hoặc học hành đỗ đạt. Do đó trong cuộc đời mồi người học ở thầy là quan trọng nhất.
/.. ./ trong cuộc sống,muốn thành đạt con người còn phải học tập mọi nơi mọi lúc, học ở bất cứ ai có những điều đáng học. Đặc biệt là phải học ở những người cùng trang lứa., cùng nghề nghiệp, cùng sống chết với nghề. Do đó mà có câu tục ngữ : "Học thầy không tày học bạn " Ở đây phải chăng là người ta đã có ý không coi trọng thầy bằng bạn, đánh giá thấp vị trí của thầy ? Thực ra không phải như vậy, bởi nếu bạn có gì đáng học thì bạn đã là thầy...
(Theo Ngữ văn 7, tập hai)
b) Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thê' văn chương còn sáng tạo ra sự sống. Vũ trụ này tầm thường chật hẹp, không thỏa mãn nổi tình cảm dạt dào của nhà văn. Nhà văn sẽ sáng tạo ra những thế giới khác, những người, những vật khác. Sự sáng tạo này cũng có thể xem là xuất phát ở một mối tình yêu thương tha thiết. Yêu thương ngay những điều chưa có trong thực tê để gọi nó vào thực tế.. .
/.../, hoặc hình dung sự sống, hoặc sáng tạo ra sự sống, nguồn gốc của văn chương đều là tình cảm, là lòng vị tha. Và vì thế, công dụng của văn chương cùng là giúp cho tình cảm vả gợi lòng vị tha.
(Theo Hoài Thanh)
Đặt dấu hỏi ở cuối câu thứ nhất và dấu chấm ở cuối câu thứ hai trong đoạn văn này đã đúng chưa? Vì sao? Ở các vị trí đó nên đặt dấu gì?
Quả thật, tôi không biết nên giải quyết vấn đề bày như thế nào và bắt đầu từ đâu? Anh có thể cho tôi một lời khuyên không. Đừng bỏ mặc tôi lúc này.
Phân tích cấu tạo ngữ pháp của cua văn sau : " Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng cái vung và nó thì oai như 1 vị chúa tể." và cho biết, xét về cấu tạo câu văn trên thuộc kiểu câu gì?
Mn giúp mk, cần gấp
Đặt địa vị em là cái Đĩ-đứa cháu gái duy nhất của bà lão trong tác phẩm "một bữa no" của Nam Cao,em nghĩ như thế nào về người bà của mình?(viết đoạn văn khoảng 15 câu)