Viết đoạn văn qui nạp nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Lão Hạc trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao
Câu 1: Em hãy kể tên một văn bản truyện kí Việt Nam giai đoạn 1930- 1945 viết về đề tài người nông dân đã được học trong chương trình Ngữ Văn 8 ( HKI). Nêu rõ tên tác giả?
Câu 2: Trong các truyện kí Việt Nam hiện đại em học ở lớp 8, văn bản nào được viết theo thể loại hồi kí? Vì sao em biết?
Câu 3: Trong các văn bản truyện kí Việt Nam giai đoạn 1930 -1945, văn bản nào cho em hiểu rõ nhất về phẩm chất người phụ nữ Việt Nam?Nêu một vài phẩm chất của nhân vật phụ nữ ấy?
Câu 4: Hãy giải thích nhan đề của đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” (tác phẩm Tắt đèn - Ngô Tất Tố)?
Câu 5: Đọc văn bản Trong lòng mẹ (trích Những ngày thơ ấu – Nguyên Hồng), ta thấy chú bé Hồng đã hai lần bật khóc. Em cảm nhận như thế nào về tâm trạng của Hồng trong hai tình huống ấy?
Câu 6: Nêu những điểm giống nhau về nghệ thuật của văn bản Trong lòng mẹ (trích: Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng), Tức nước vỡ bờ (trích Tắt đèn của Ngô Tất Tố), Lão Hạc củaNam Cao?
Câu 7: Ở phần cuối truyện Lão Hạc của Nam Cao, khi đứng trước những bế tắc của cuộc sống, lão Hạc đã tìm đến cái chết như để giải thoát. Em có đồng tình với cách giải quyết này không?Vì sao?
Trong tâm trí của cô bé, hình ảnh bà được nhắc đến nhiều nhất. Bằng đoạn văn tổng-phân-hợp, khoảng 10-12 câu, hãy viết cảm nhận của em về tình bà cháu trong truyện "cô bé bán diêm" và về tình gia đình trong cuộc sống. Trong đoạn ít nhất một lần dùng câu ghép có cặp quan hệ từ (gạch chân và chú thích rõ).
Mong mn giúp đỡ!
Từ nhân vật Lão Hạc trong văn bản “Lão Hạc” của Nam Cao và chị Dậu trong văn bản“Tức nước vỡ bờ” của Ngô Tất Tố, hãy viết đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu trình bày suy nghĩ của em về số phận của người nông dân trong xã hội cũ.
Ai giúp mình nhanh với ạ!!!!
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Thế là em quẹt tất cả những que diêm còn lại trong bao. Em muốn níu bà em lại! Diêm nối nhau chiếu sáng như giữa ban ngày. Chưa bao giờ em thấy bà em đẹp lão như thế này. Bà cụ cầm lấy tay em, rồi hai bà cháu bay vụt lên cao, cao mãi, chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe dọa họ nữa. Họ đã về trầu Thượng đế. (Trích Cô bé bán diêm – An-đéc- xen) a. Tìm một trường từ vựng có trong đoạn trích trên. b. Vì sao thế giới mộng tưởng của cô bé bán diêm lại được bắt đầu bằng hình ảnh lò sưởi và kết thúc bằng hình ảnh người bà nhân từ? c. Nếu truyện kết thúc ở chỗ họ đã về chầu thượng đế thì câu chuyện sẽ ra sao? Cách kết thúc câu chuyện của tác giả An-đéc-xen có ý nghĩa như thế nào? d. Hình ảnh ngọn lửa diêm được trở đi trở lại trong truyện, có ý nghĩa lớn đối với giá trị tác phẩm. Trình bày cảm nhận của em về ý nghĩa hình ảnh ngọn lửa diêm. e. Qua câu chuyện về cô bé bán diêm, nhà văn An-đéc-xen muốn gửi đến thông điệp gì? Hãy trình bày bằng một đoạn văn từ 8 đến 10 câu
Em hãy viết đoạn văn khoảng 10 câu theo hình thức diễn dịch nêu cảm nhận về vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật Lão Hạc trong tác phẩm cùng tên của nhà văn Nam Cao. Trong đoạn văn có sử dụng một trợ từ và một tình thái từ (chú thích rõ).
-huhu e cần gấp mn ơiii TvT-
Câu 3: Viết một đoạn văn khoảng 12- 15 câu theo phép lập luận tổng hợp –
phân tích – tổng hợp chứng minh rằng: nhân vật lão Hạc (trong tác phẩm Lão
Hạc của Nam Cao) là một người giàu lòng tự trọng. Đoạn văn có sử dụng ít
nhất một từ tượng thanh (gạch chân và chú thích rõ từ tượng thanh được sử
dụng).mn ơi giúp em với,em đang cần gấp ạ!!!
qua hình ảnh ông giáo và lão hạc trong văn bản Lão Hạc của Nam Cao. Em hãy viết đoạn văn 15 dòng nêu suy nghĩ của em về tình người giữa thành phố Sài Gòn hiện nay