Chọn C
Những thành phần của màng sinh chất tham gia vào quá trình vận chuyển thụ động là: prôtêin xuyên màng và lớp kép phôtpholipit.
Chọn C
Những thành phần của màng sinh chất tham gia vào quá trình vận chuyển thụ động là: prôtêin xuyên màng và lớp kép phôtpholipit.
Phân biệt prôtêin xuyên màng và bám màng về cấu trúc và chức năng.
Khi nói đến sự khuếch tán các chất qua màng sinh chất, có bao nhiêu phát biểu đúng về sự khuyếch tán ion qua màng tế bào?
I. Có thể khuếch tán qua kênh prôtein (theo chiều Gradien nồng độ)
II. Có thể vận chuyển (chủ động) qua kênh prôtein ngược chiều Gradien nồng độ.
III. Vận chuyển thụ động qua lớp phôtpholipit là với chất không phân cực và có kích thước nhỏ ( O 2 , lipit, rượu...)
IV. Vận chuyển thụ động qua kênh prôtêin là với các chất phân cực, ion, các chất có kích thước lớn ( K + , Na + , Cr . . . ).
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi nói đến sự khuếch tán các chất qua màng sinh chất, có bao nhiêu phát biểu đúng về sự khuyếch tán ion qua màng tế bào?
I. Có thể khuếch tán qua kênh prôtein (theo chiều Gradien nồng độ)
II. Có thể vận chuyển (chủ động) qua kênh prôtein ngược chiều Gradien nồng độ.
III. Vận chuyển thụ động qua lớp phôtpholipit là với chất không phân cực và có kích thước nhỏ ( O 2 , lipit, rượu...)
IV. Vận chuyển thụ động qua kênh prôtêin là với các chất phân cực, ion, các chất có kích thước lớn ( K + , Na + , Cr . . . ).
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Ở tế bào sống, các chất có thể được hấp thụ từ môi trường ngoài vào trong tế bào, có bao nhiêu phát biểu đúng về quá trình hấp thụ ở tế bào?
I. Nhờ sự khuyếch tán và thẩm thấu các chất qua màng tế bào theo cơ chế bị động.
II. Nhờ sự hoạt tải các chất qua màng tế bào một cách chủ động.
III. Nhờ khả năng biến dạng của màng tế bào mà các phân tử kích thước lớn được đưa vào.
IV. Nhờ khả năng vận chuyển chủ động mà các chất đi vào không cần tiêu tốn năng lượng
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Ở tế bào sống, các chất có thể được hấp thụ từ môi trường ngoài vào trong tế bào, có bao nhiêu phát biểu đúng về quá trình hấp thụ ở tế bào?
I. Nhờ sự khuyếch tán và thẩm thấu các chất qua màng tế bào theo cơ chế bị động.
II. Nhờ sự hoạt tải các chất qua màng tế bào một cách chủ động.
III. Nhờ khả năng biến dạng của màng tế bào mà các phân tử kích thước lớn được đưa vào.
IV. Nhờ khả năng vận chuyển chủ động mà các chất đi vào không cần tiêu tốn năng lượng.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Ở sinh vật nhân thực, NTBS giữa G-X, A-U và ngược lại được thể hiện trong cấu trúc phân tử và quá trình nào sau đây?
(1) Phân tử ADN mạch kép
(2) phân tử tARN
(3) Phân tử prôtêin
(4) Quá trình dịch mã
A.(1) và (2)
B.(2) và (4)
C.(1) và (3)
D.(3) và (4)
Thứ tự các phân tử tham gia vào quá trình sinh tổng hợp prôtêin như thế nào?
A. mARN tARN ADN Polypeptit.
B. ADN mARN Polypeptit tARN.
C. tARN Polypeptit ADN mARN.
D.ADN mARN tARN Polypeptit
Ở sinh vật nhân thực, cho các cấu trúc và quá trình sau:
(1) Phân tử ADN mạch kép. (2) Phân tử tARN. (3) Phân tử prôtêin.
(4) Quá trình dịch mã. (5) Phân tử mARN. (6) Phân tử ADN mạch đơn.
Nguyên tắc bổ sung (G – X, A – U và ngược lại) có trong cấu trúc và quá trình
A. (3) và (4)
B. (2) và (5).
C. (1) và (6)
D. (2) và (4).
Ở sinh vật nhân thực, cho các cấu trúc và quá trình sau:
(1) Phân tử ADN mạch kép.
(2) Phân tử tARN.
(3) Phân tử prôtêin.
(4) Quá trình dịch mã.
(5) Phân tử mARN.
(6) Phân tử ADN mạch đơn. Nguyên tắc bổ sung (G – X, A – U và ngược lại) có trong cấu trúc và quá trình
A. (3) và (4)
B. (2) và (4)
C. (2) và (5)
D. (1) và (6)