18. Đối thoại với nhân vật trữ tình/với tác phẩm có nghĩa là:
a. thể hiện thái độ đồng tình (hoặc không) với thái độ, tình cảm của tác giả
b. phân tích cách tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật
c. kể những trải nghiệm trong cuộc sống của bản thân
d. nhận biết chủ để, thông điệp mà tác gia muốn gửi đến cho người đọc
19.Thơ góp phần bồi dưỡng vẻ đẹp nào cho con người?
a. vẻ đẹp tâm hồn
b. vẻ đẹp nhân cách
c. trí tưởng tượng
d. tất cả các ý trên
20. Để cảm, hiểu tư tưởng tình cảm một bài thơ, HS cần:
a. ghi nhớ lời cô bình giảng
b. học tập các bạn giỏi môn văn
c. tự đọc, phân tích, hiểu theo ý mình (ý kiến khác chỉ để tham khảo)
d. đọc, ghi nhớ ý kiến của các nhà phê bình
Qua đoạn trích tác giả Viễn Phương đã thể hiện thái độ , tình cảm như thế nào đối với Bác Hồ khi ra viếng lăng Bác
Tìm hiểu những từ ngữ, chi tiết miêu tả | khổ 1,2 | khổ 3, 4 |
1, tâm trạng của ông đồ trước thái độ tình cảm của mọi người |
| |
2, tình cảm của tác giả dành cho ông đồ |
|
3, nhận xét tình cảm của tác giả với ông đồ ở khổ cuối |
Trong bài thơ, người kể chuyện đã gọi Lượm bằng nhiều từ xưng hô khác nhau. Em hãy tìm những từ ấy và phân tích tác dụng của sự thay đổi cách gọi này đối với việc biểu hiện thái độ, quan hệ tình cảm của tác giả với Lượm.
Tác giả gọi Lượm là "chú đồng chí nhỏ" thể hiện thái độ, quan hệ tình cảm gì?
Câu 4: Qua đoạn trích “Lao xao ngày hè” em thấy tác giả là một nhà văn có:
A. Sự quan sát tinh tường, vốn hiểu biết phong phú và tình cảm yêu mến cảnh sắc quê hương.
B. Thái độ trân trọng đối với những giá trị hết sức bình dị mà cao quý của cuộc sống.
C. Vốn hiểu biết phong phú về cảnh vật làng quê và lòng yêu mến quê hương, đất nước, con người làng quê.
D. Sự cảm thông sâu sắc và chia sẻ những thiếu thốn đối với lớp trẻ lớn lên ở làng quê.
Câu 4: Qua đoạn trích “Lao xao ngày hè” em thấy tác giả là một nhà văn có:
A. Sự quan sát tinh tường, vốn hiểu biết phong phú và tình cảm yêu mến cảnh sắc quê hương.
B. Thái độ trân trọng đối với những giá trị hết sức bình dị mà cao quý của cuộc sống.
C. Vốn hiểu biết phong phú về cảnh vật làng quê và lòng yêu mến quê hương, đất nước, con người làng quê.
D. Sự cảm thông sâu sắc và chia sẻ những thiếu thốn đối với lớp trẻ lớn lên ở làng quê.
Câu 4: Qua đoạn trích “Lao xao ngày hè” em thấy tác giả là một nhà văn có: A. Sự quan sát tinh tường, vốn hiểu biết phong phú và tình cảm yêu mến cảnh sắc quê hương.
B. Thái độ trân trọng đối với những giá trị hết sức bình dị mà cao quý của cuộc sống.
C. Vốn hiểu biết phong phú về cảnh vật làng quê và lòng yêu mến quê hương, đất nước, con người làng quê.
D. Sự cảm thông sâu sắc và chia sẻ những thiếu thốn đối với lớp trẻ lớn lên ở làng quê.
Đọc bài "bàn tay hình chiếc lá"
1. Ở bốn đoạn đầu, nhân vật “con bé” được miêu tả như thế nào?
2. Tìm những từ ngữ, chi tiết thể hiện tình cảm, thái độ của tác giả với con bé trong bôn đoạn đầu. Em hãy cho biết tình cảm đó là gì?
3. Lí do gì nhà thơ không viết câu chuyện đầy nắng, gió và hạnh phúc mà viết một bài thơ buồn?
4. Có phải chỉ vì mù mà con bé vấp phải bà lão hành khất và giúp đỡ bà lão không? Nguyên nhân sâu xa của hành động đó là gì?
5. Em hiểu từ “vấp” trong bài thơ theo mấy nghĩa? 6. Truyện “Bàn tay hình chiếc lá” giống và khác truyện “Cô bé bán diêm” ở điểm nào?
Đọc bài "bàn tay hình chiếc lá"
1. Ở bốn đoạn đầu, nhân vật “con bé” được miêu tả như thế nào?
2. Tìm những từ ngữ, chi tiết thể hiện tình cảm, thái độ của tác giả với con bé trong bôn đoạn đầu. Em hãy cho biết tình cảm đó là gì?
3. Lí do gì nhà thơ không viết câu chuyện đầy nắng, gió và hạnh phúc mà viết một bài thơ buồn?
4. Có phải chỉ vì mù mà con bé vấp phải bà lão hành khất và giúp đỡ bà lão không? Nguyên nhân sâu xa của hành động đó là gì?
5. Em hiểu từ “vấp” trong bài thơ theo mấy nghĩa?
6. Truyện “Bàn tay hình chiếc lá” giống và khác truyện “Cô bé bán diêm” ở điểm nào?