Cuối thế kỉ XIV, người có công chế tạo ra súng thần cơ và đóng các loại thuyền lớn là ai?
A. Trần Hưng Đạo.
B. Hồ Nguyên Trừng.
C. Trần Quang Khải.
D. Trần Nguyên Đán.
Lễ cày tịch điền dưới thời Lý là
A. lễ tế thần Nông, do các bô lão tiến hành.
B. lễ tế Trời và thần Nông do đích thân nhà vua tiến hành.
C. lễ tế thần Nông, do nhà vua tiến hành, sau khi tế xong thì nhà vua đích thân xuống ruộng cày vài đường tượng trưng.
D. lễ cúng được mùa, do các quan lại triều đình tiến hành
Ai là người tạo ra súng thần cơ? (Mình sắp thi rồi trả lời cho mình với ạ)
Nội dung của chế độ Thái thượng hoàng thời Trần đó là
A.
Vua cha sớm nhường ngôi cho con
B.
Các chức quan đại thần do nhà Trần nắm giữ
C.
Lập thêm các cơ quan mới
D.
Tăng cường xây dựng quân đội
giúp mink vs
Câu 22: Điểm giống nhau về cơ cấu tổ chức bộ máy quan lại thời Trần với thời Lý?A. Nhà nước tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyềnB. Đứng đầu nhà nước là vua và Thái thượng hoàngC. Đều có chức Hà đê sứD. Giúp việc cho vua có quan đại thần, quan văn. quan võGIÚP MIK VS Ạ
Câu 30 : Bộ luật nào được ban hành dưới thời Trần?
A. Hình thư
B. Quốc triều hình luật
C. Luật Hồng Đức
D. Hoàng Việt luật lệ
Câu 31: Các chức đại thần văn, võ phần lớn do ai nắm giữ?
A. Người họ Lý
B. Người họ Trần
C. Trần Thủ Độ
D. Trần Liễu
Câu 32: Nhiệm vụ của Quốc sử viện là gì?
Coi việc chữa bệnh trong cung vua.
Nắm sự vụ của họ hàng tôn thất.
Đảm nhận việc viết sử.
Trông coi đê điều.
Câu 33: Nhiệm vụ của Thái y viện là gì?
Coi việc chữa bệnh trong cung vua.
Nắm sự vụ của họ hàng tôn thất.
Đảm nhận việc viết sử.
Trông coi đê điều.
Câu 32: Nhiệm vụ của Tôn nhân phủ là gì?
Nắm sự vụ của họ hàng tôn thất.
Đảm nhận việc viết sử.
Trông coi đê điều.
Coi việc chữa bệnh trong cung vua.
Câu 34: Các xưởng thủ công nhà nước không sản xuất những mặt hàng gì?
A. Chế tạo vũ khí, đóng thuyền.
B. Khai thác vàng, đúc đồng.
C. Đồ tơ lụa, quần áo cho vua quan.
D. Đúc tiền.
Câu 35: Âm mưu của Mông Cổ trong chiến tranh xâm lược Đại Việt lần 1 là gì?
A. Xâm lược Đại Việt để giải quyết những khó khăn trong nước.
B. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Nam Tống.
C. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Cham-pa.
D. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công các nước phía nam Đại Việt.
Câu 36: Khi Mông Cổ cho sứ giả đến đưa thư đe dọa và dụ hàng vua Trần, thái độ vua Trần như thế nào?
A. Trả lại thư ngay.
B. Vội vàng xin giảng hòa.
C. Bắt giam sứ giả vào ngục.
D. Chém đầu sứ giả ngay tại chỗ.
Câu 37: Trước nguy cơ bị quân Mông xâm lược, triều đình nhà Trần đã có thái độ như thế nào?
A. Kiên quyết chống giặc và tích cực chuẩn bị kháng chiến.
B. Chấp nhận đầu hàng khi sứ giả quân Mông Cổ đến.
C. Cho sứ giả của mình sang giảng hòa.
D. Đưa quân đón đánh giặc ngay tại cửa ải.
Câu 38: Câu nói “Nếu bệ hạ muốn hàng giặc thì trước hãy chém đầu thần rồi hãy hàng” là của ai?
A. Trần Quốc Toản.
B. Trần Thủ Độ.
C. Trần Quang Khải.
D. Trần Quốc Tuấn.
Câu 39: Chủ trương đánh giặc nào được nhà Trần thực hiện trong cả ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên.
A. Tiêu diệt đoàn thuyền lương của giặc.
B. Chặn đánh ngay từ khi quân giặc vừa tiến vào nước ta.
C. Thực hiện “vườn không nhà trống”
D. Kiên quyết giữ Thăng Long, đào chiến lũy để chống giặc.
Câu 40: Ai là người chỉ huy quân Mông Cổ tấn công Đại Việt lần thứ nhất?
Thoát Hoan.
Trương Văn Hổ.
Ô Mã Nhi.
Ngột Lương Hợp Thai.
Câu 42: Vào cuối tháng 1 - 1285, 50 vạn quân Nguyên do ai chỉ huy tràn vào xâm lược Đại Việt?
Thoát Hoan.
Hốt Tất Liệt.
Ô Mã Nhi.
Toa Đô.
Câu 43: Âm mưu của Mông Cổ trong chiến tranh xâm lược Đại Việt lần 2 là gì?
Xâm lược Đại Việt để giải quyết những khó khăn trong nước.
Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Cham-pa.
Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công các nước phía nam Đại Việt.
Xâm lược Đại Việt và Chăm-pa làm cầu nối xâm lược và thôn tính các nước phía Nam Trung Quốc.
Câu 44: Tại sao quân Mông Cổ đánh Chăm-pa trước khi đánh Đại Việt?
Chăm-pa dễ xâm lược hơn Đại Việt.
Làm bàn đạp tấn công vào phía Nam Đại Việt.
Chăm-pa gần Mông Cổ hơn Đại Việt.
Đại Việt ở xa Mông Cổ hơn Đại Việt.
Câu 45: Ai là người soạn “Hịch tướng sĩ”?
Trần Thái Tông.
Trần Quốc Toản.
Trần Quốc Tuấn.
Trần Khánh Dư.
Câu 46: Ý nghĩa của “Hịch tướng sĩ” là gì?
Giết giặc Mông Cổ.
Sẵn sàng đánh giặc.
Kêu gọi cả nước đánh giặc.
Động viên tinh thần chiến đấu của quân đội.
Câu 47: Đầu năm 1285, vua Trần mở hội nghị Diên Hồng để làm gì?
Bàn kế đánh giặc.
Xin giảng hòa với quân Mông Cổ.
Phong tước cho Trần Quốc Tuấn.
Lập chiếu nhường ngôi.
Câu 48: Âm mưu của Mông Cổ trong chiến tranh xâm lược Đại Việt lần 3 là gì?
Xâm lược Đại Việt để giải quyết những khó khăn trong nước.
Xâm lược Đại Việt để trả thù.
Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công các nước phía nam Đại Việt.
Xâm lược Đại Việt và Chăm-pa làm cầu nối xâm lược và thôn tính các nước phía Nam Trung Quốc.
Câu 49: Trận đánh lớn nhất trong cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên lần thứ nhất là:
A. Trận Quy Hóa (Yên Bái, Lào Cai).
B. Trận Thiên Mạc (Duy Tiên, Hà Nam).
C. Trận Đông Bộ Đầu (bến sông Hồng, ở phố Hàng Than – Hà Nội).
D. Trận Bạch Đằng.
Câu 50: Ai là người được giao trọng trách Quốc công tiết chế chỉ huy cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?
A. Trần Quốc Tuấn
B. Trần Quốc Toản
C. Trần Quang Khải
D. Trần Khánh Dư
Câu 51: Địa danh nào gắn liền với những chiến công hiển hách của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?
A. Bình Than, Đông Bộ Đầu, Vạn Kiếp.
B. Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương.
C. Thiên Trường, Thăng Long.
D. Bạch Đằng.
Câu 52: Câu nói “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo” là của ai?
A. Trần Quốc Toản.
B. Trần Thủ Độ.
C. Trần Quang Khải.
D. Trần Quốc Tuấn.
Câu 53: Vua Trần mở Hội nghị Diên Hồng, mời các bậc phụ lão có uy tín trong cả nước về họp bàn cách đánh giặc. Hội nghị mở vào năm nào?
1282
1283
1284
1285
Câu 54: Ai là người được giao trọng trách Quốc công tiết chế chỉ huy cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?
Trần Quốc Tuấn
Trần Quốc Toản
Trần Quang Khải
Trần Khánh Dư
Câu 55: Ngày 29 - 1 - 1258, ghi vào lịch sử chống quân Mông Cổ của dân tộc ta, đó là ngày gì?
Quân Mông Cổ bị đánh ở Đông Bộ Đầu.
Quân Mông Cổ thua trận, phải rời khỏi Thăng Long.
Quân Mông Cổ gặp khó khăn ở Thăng Long.
Quân Mông Cổ bị đánh ở Vạn Kiếp.
Mọi người cho mình câu trả lời nhanh nhé!!!
Điểm giống nhau về cơ cấu tổ chức bộ máy quan lại thời Trần với thời Lý
A. Nhà nước tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền
B. Đứng đầu nhà nước là vua và Thái thượng hoàng
C. Đều có chức Hà đê sứ
D. Giúp việc cho vua có quan đại thần, quan văn. quan võ
Câu 5: Thời Trần hai ngành thủ công đặc sắc là? A. Đóng thuyền lớn để đi biển hoặc chiến đấu và chế tạo các loại súng lớn.. B. Làm gốm và đúc đồng.. C. Làm gốm và đóng thuyền.. D. Chế tạo vũ khí và nghề dệt.
Câu 5: Thời Trần hai ngành thủ công đặc sắc là?
A. Đóng thuyền lớn để đi biển hoặc chiến đấu và chế tạo các loại súng lớn..
B. Làm gốm và đúc đồng..
C. Làm gốm và đóng thuyền..
D. Chế tạo vũ khí và nghề dệt.