"Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan"
(Ngữ văn 8- tập 2, trang 39)
Câu 1: Chép tiếp để tạo thành một bài thơ hoàn chỉnh
Câu 2: Nêu và giải thích tên nhan đề tiếng Hán của bài thơ trên. Bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào? Tác giả là ai?
Câu 3:Câu thơ Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan thể hiện hành động nói nào?
Câu 4: Chỉ ra biện pháp nghệ thuật tiêu biểu được sử dụng trong bài thơ trên.
Câu 5: Khái quát nội dung tư tưởng của bài thơ em vừa chép.
tham khảo
Câu 1:
Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan
Trùng san chi ngoại hựu trùng san
Trùng san đăng đáo cao phong hậu
Vạn lý dư đồ cố miện gian.
Câu 2:
- Từ việc đi đường gian lao mà nói lên bài học đường đời, đường cách mạng - vượt qua gian lao chổng chất sẽ tới thắng lợi vẻ vang.
- Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt.
- Tác giả: Hồ Chí Minh.
2. Bài thơ thiên về triết lí (triết lí ẩn dưới cái vỏ miêu tả và tự sự). Đi đường, có hai nghĩa: nghĩa đen là miêu tả, kể lại những gian khó của việc đi đường núi, nghĩa bóng là về con đường cách mạng, về đường đời. Qua bài thơ, Chủ tịch Hồ Chí Minh muốn nêu ra một chân lí: con đường cách mạng là lâu dài và gian khổ, nhưng nếu kiên trì và bền bỉ, thì nhất định sẽ đạt tới thành công.
3.Trình bày , kể .
4.
Biện pháp nghệ thuật tiêu biểu được sử dụng nhiều nhất trong bài Đi đường là điệp từ.
Câu thứ nhất : ” Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan có nghĩa là ” Có đi đường mới biết đi đường khó”. Cụm từ "tẩu lộ" được sử dụng hai lần.
=> Hình thức điệp ngữ này có tác dụng nhấn mạnh ý : “Đi đường mới biết gian lao”.
– Câu thứ hai và thứ ba : Trùng san chi ngoại hựu trùng san ; Trùng san đăng đáo cao phong hậu
Có nghĩa là : “Hết lớp núi này lại tiếp đến lớp núi khác. Khi đã vượt hết các lớp núi lên đến đỉnh cao chót vót”, ở đây, hai tiếng trùng san xuất hiện tới ba lần.
=> Điệp ngữ đực sử dụng có tác dụng khắc hoạ đậm nét cảnh tượng núi non trùng điệp, qua lớp núi này lại đến lớp núi khác ; từ đó, nhân mạnh sự gian nan, vất vả chồng chất của người đi đường.
5.- Nội dung: Bài thơ khắc họa chân thực những gian khổ mà người tù gặp phải, đồng thời thể hiện thể hiện chân dung tinh thần người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh, nói lên ý nghĩa triết lí cao cả: từ việc đi đường núi mà hiểu được đường đời: Vượt qua gian lao thử thách sẽ đi được tới thắng lợi vẻ vang.
-Chúc bạn học tốt!-
Câu trả lời:
2. Bài thơ thiên về triết lí (triết lí ẩn dưới cái vỏ miêu tả và tự sự). Đi đường, có hai nghĩa: nghĩa đen là miêu tả, kể lại những gian khó của việc đi đường núi, nghĩa bóng là về con đường cách mạng, về đường đời. Qua bài thơ, Chủ tịch Hồ Chí Minh muốn nêu ra một chân lí: con đường cách mạng là lâu dài và gian khổ, nhưng nếu kiên trì và bền bỉ, thì nhất định sẽ đạt tới thành công.
3.Trình bày , kể .
4.
Biện pháp nghệ thuật tiêu biểu được sử dụng nhiều nhất trong bài Đi đường là điệp từ.
Câu thứ nhất : ” Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan có nghĩa là ” Có đi đường mới biết đi đường khó”. Cụm từ "tẩu lộ" được sử dụng hai lần.
=> Hình thức điệp ngữ này có tác dụng nhấn mạnh ý : “Đi đường mới biết gian lao”.
– Câu thứ hai và thứ ba : Trùng san chi ngoại hựu trùng san ; Trùng san đăng đáo cao phong hậu
Có nghĩa là : “Hết lớp núi này lại tiếp đến lớp núi khác. Khi đã vượt hết các lớp núi lên đến đỉnh cao chót vót”, ở đây, hai tiếng trùng san xuất hiện tới ba lần.
=> Điệp ngữ đực sử dụng có tác dụng khắc hoạ đậm nét cảnh tượng núi non trùng điệp, qua lớp núi này lại đến lớp núi khác ; từ đó, nhân mạnh sự gian nan, vất vả chồng chất của người đi đường.
5.- Nội dung: Bài thơ khắc họa chân thực những gian khổ mà người tù gặp phải, đồng thời thể hiện thể hiện chân dung tinh thần người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh, nói lên ý nghĩa triết lí cao cả: từ việc đi đường núi mà hiểu được đường đời: Vượt qua gian lao thử thách sẽ đi được tới thắng lợi vẻ vang.
-Chúc bạn học tốt!-