Điều kiện xác định: 4 x - 3 ≥ 0 5 x - 6 ≥ 0 ⇔ x ≥ 3 4 x ≥ 6 5 ⇔ x ≥ 6 5
Tập xác định của hàm số là D = [ 6 5 ; + ∞ ) .
Điều kiện xác định: 4 x - 3 ≥ 0 5 x - 6 ≥ 0 ⇔ x ≥ 3 4 x ≥ 6 5 ⇔ x ≥ 6 5
Tập xác định của hàm số là D = [ 6 5 ; + ∞ ) .
Tập xác định của hàm số y = 2 x - 3 + 4 x - 3 là:
A. D = 3 2 ; 4 3
B. D = 2 3 ; 3 4
C. D = 4 3 ; 2 3
D. D = [ 3 2 ; + ∞ )
Tập xác định của hàm số y = 5 x 2 - 4 x - 1 là:
A. D = ( - ∞ ; 1 5 ] ∪ [ 1 ; + ∞ )
B. D = - 1 5 ; 1
C. D = ( - ∞ ; - 1 5 ] ∪ ( 1 ; + ∞ )
D. D = ( - ∞ ; 1 5 ] ∪ [ 1 ; + ∞ )
Tập xác định của hàm số y = 1 2 - 3 x + 2 x - 1 là:
A. [ 1 2 ; 2 3 )
B. [ 1 2 ; 3 2 )
C. [ 2 3 ; + ∞ )
D. [ 1 2 ; + ∞ )
Tìm điều kiện cần và đủ của tham số m để tập xác định của hàm số y = m - 2 x - x + 1 là một đoạn trên trục số.
A. m < - 2
B. m > 2
C. m > - 1 2
D. m > - 2
[1] Cho hai tập hợp A = { 1; 3; 5; 7; 9 }; B = { 0;1; 2; 4; 5; 6; 8 }. Tìm tập hợp C = A \(\cup B\)
A. C = { 3; 7; 9 } B. C = { 1; 5 } C. C = { 1; 3; 5; 7; 9 } D. D = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 }
Cho A = {0; 1; 2; 3; 4} và B = {2; 3; 4; 5; 6}. Kết quả của phép toán (A\B) ∪ (B\A) là:
A. {0; 1; 5; 6}; B. {1; 2}; C. {2; 3; 4}; D. {5; 6}.
[1] Cho hai tập hợp A = { 1; 2; 3; 4; 5 }; B = { 4; 5; 6; 7 }. Xác định tập hợp T = A \ B
T = { 1; 2; 3 } B. T = { 4; 5} C. T = { 6; 7 } D. T = { 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7 }
Bài 4.Tập hợp nào dưới đây là tập rỗng:
a)A={\(\varnothing\)}
b)B={x\(\in\)R|x2+1=0}
c)C={x\(\in\)R|x< -3 và x>6}
Bài 5.Tìm tất cả tập con của các tập hợp sau:
a)A={3;5;7}
b)B={a;b;c;d}
c)C={\(\varnothing\)}
d)D={x\(\in\)R|(x-1)(x2-5x+6)=0}
Bài 6. Cho các tập hợp: A={a;b;c;d}, B={a;b}. Hãy tìm tất cả các tập X sao cho: B\(\subset\)X\(\subset\)A.
Cho tập A = {x ϵ ...;|x + 1| <4}. Số phần tử của tập hơp A là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6