Điều kiện: x ≠ 0
Phương trình thành m 2 + 2 x + 3 m = 2 x ⇔ m 2 x = - 3 m
Vì m ≠ 0 suy ra x = - 3 m
Đáp án cần chọn là: A
Điều kiện: x ≠ 0
Phương trình thành m 2 + 2 x + 3 m = 2 x ⇔ m 2 x = - 3 m
Vì m ≠ 0 suy ra x = - 3 m
Đáp án cần chọn là: A
Câu 1: Gọi M là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để phương trình \(-x^2+\left(2m-3\right)x-m^2+m+20=0\) có hai nhgieemj trái dấu. Tổng tất cả các phần tử của M bằng
A. 5 B. 4 C. 10 D. 15
Câu 2: Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m nhỏ hơn 2022 để bất phương trình \(x^2-8x+m+20\ge0\) nghiệm đúng với mọi x ϵ [5; 10]?
A. 2027 B. 2028 C. 2062 D. 2063
C1: Trên hệ trục tọa độ Oxy, có bao nhiêu giá trị nguyên của m e [-10;10] để phương trình 2 + y ^ 2 - 2(m + 1) x + 4y + 7m + 5 = 0 là phương trình đường tròn? A.11 B.16 C.15 D.12 Câu 11 Phương trình √ x^2 -2x+4=4-x có một nghiệm là A.x=2 B.x=4 C.x=3 D. X=4
Câu 1.Tìm m để phương trình sau có nghiệm (m - 1)x - 2 = 0.
A. m=1 B. m= - 1 C. m=0 D. m≠ 1
Câu 2. Phương trình \(\left(m^2-4\right)x=3m+6\) có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi
A. \(m\ne\pm2;m\ne-3\) B. \(m\ne-2\) C. \(m\ne2\) D. \(m\ne\pm2\)
Phương trình
( m + 1 ) x 2 - 3 ( m - 1 ) x + 2 = 0
có một nghiệm gấp đôi nghiệm kia thì giá trị của tham số m là:
A. m = 1 B. m = -1
C. m = 0 hoặc m = 3 D. m = 2
Câu 1: [1] Gọi S là tập nghiệm của phương trình ( x+2)(2x-1)(x-3) = 0. Khẳng định nào sau đây sai?
A. -2 ∈ S B. 3 ∈ S C. 2 ∈ S D. \(\dfrac{1}{2}\) ∈ S
Tìm tất cả các giá trị nguyên của m để các tập hợp sau là tập hợp rỗng.
a) A = {x ∈ R | x < m + 3 và x > 4m + 3}.
b) B = {x ∈ R | x^2 − 2x + m + 9 = 0}
hỏi tất cả có bao nhiêu giá trị để phương trình \(\left(m+1\right)x^2-2\left(m+3\right)x+2m+9=0\) có 2 nghiệm phân biệt
A.5 B.3 C.2 D.4
Với giá trị nào của tham số m thì phương trình \(\left(m^2-1\right)x+m^2-2m-3=0\) vô nghiệm ?
A. \(m=1\) B. \(m=-1\) C. \(m=-2\) D. \(m=-3\)
a)Định tham số m để phương trình (m-2)x^2-2(m-1)x+m=0 có hai nghiệm trai dấu
b)Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình (m-1)x^2+2(m-1)x+2≥ 0, ∀ x ∈ R
Tìm các giá trị của tham số m để phương trình m x 2 + 2 ( 2 m - 1 ) x + m + 2 = 0 vô nghiệm
A. 3 - 6 3 < m < 3 + 6 3
B. Không tồn tại m
C. m < 1/12
D. m ≠ 0; m < 1/12