Số nào sau đây là nghiệm của phương trình 2 cos 2 x + 1 = 0 trong khoảng − π ; π ?
A. − π 6 và 7 π 12 .
B. − π 6 và π 6 .
C. − π 3 và π 3 .
D. π 3 và π 6 .
Tìm góc α ∈ {π/6;π/4;π/3;π/2} để phương trình cos2x+ 3 sin2x-2cosx= 0 tương đương với phương trình c o s ( 2 x - α ) = cos x
A. α = π / 6
B. α = π / 4
C. α = π / 2
D. α = π / 3
Cho sinα.cos(α+β) = sinβ với α+β ≠ π/2 + kπ,α ≠ π/2+lπ(k,l ϵ Z). Ta có:
A. tan(α+β)=2cotα
B. tan(α+β)=2cotβ
C. tan(α+β)=2tanβ
D.tan(α+β)=2tanα
Trên đoạn - π ; π phương trình 4 sin x - 3 = 0 có tất cả bao nhiêu nghiệm?
A. 1
B. 0
C. 2
D. 4
Gọi S là tập nghiệm của phương trình sin 6 x − cos 2 x + 1 = sin 4 x trên đoạn 0 ; π . Tính tổng các phần tử của tập S.
A. 7 π 2
B. 89 π 24
C. 65 π 24
D. 17 π 8
Tổng các nghiệm của phương trình sin 2 2 x + 4 sin x cos x + 1 = 0 trong khoảng ( - π ; π ) là
A. π 4
B. π 2
C. 3 π 4
D. 5 π 4
Tính tổng các nghiệm thuộc khoảng 0 ; π của phương trình 4 sin 2 x 2 - 3 cos 2 x = 1 + 2 cos 2 x - 3 π 4
A. 37 π 18
B. π
C. 37 π 17
D. 3 π 2
Tổng tất cả các nghiệm của phương trình
sin 2 2 x + 4 sin x cos x + 1 = 0 trong khoảng (-π;π) là:
A. π 4
B. π 2
C. 3 π 4
D. 5 π 4
Số nghiệm chung của hai phương trình 4 cos 2 x - 3 = 0 và 2sinx + l = 0 trên khoảng (-π/2;3π/2) là?
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình 2 sin x + 1 sin x + 2 = m có đúng hai nghiệm thuộc đoạn 0 ; π . Khi đó S là
A. một khoảng
B. một đoạn
C. một nửa khoảng
D. một tập hợp có hai phần tử