Tìm tập nghiệm S của bất phương trình ( 3 - 1 ) ( x + 1 ) ) > 4 - 2 3
A. S = [ 1 ; + ∞ )
B. S = ( 1 ; + ∞ )
C. S = [ - ∞ ; 1 ]
D. S = ( - ∞ ; 1 )
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu ( S ) : ( x - 3 ) 2 + ( y - 1 ) 2 + ( z - 1 ) 2 = 4 và hai điểm A(-1;2;-3); B(5;2;3). Gọi M là điểm thay đổi trên mặt cầu (S). Tính giá trị lớn nhất của biểu thức 2 M A 2 + M B 2
A. 5
B. 123
C. 65
D. 112
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình ( m + 1 ) x 2 - 2 ( m + 1 ) x + 4 ≥ 0 ( 1 ) có tập nghiệm S = ℝ ?
A. m > - 1
B. - 1 ≤ m ≤ 3
C. - 1 < m ≤ 3
D. - 1 < m < 3
Tìm tập nghiệm S của bất phương trình 3 - 1 x + 1 > 4 - 2 3
A. S=(-∞;1]
B. S=(-∞;1)
C. S=[1;+∞)
D. S=(1;+∞)
Cho mặt phẳng ( P ) : x - y - 2 z - 1 = 0 và hai điểm A(2;0;0), B(3;-1;2). Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I thuộc mặt phẳng (P) và đi qua các điểm A,B và gốc tọa độ O.
A. x - 1 2 + y + 2 2 + z - 1 2 = 6
B. x - 1 2 + y + 2 2 + z - 1 2 = 6
C. x - 1 2 + y - 2 2 + z - 1 2 = 14
D. x - 1 2 + y + 2 2 + z + 1 2 = 6
Tập nghiệm S của bất phương trình log 2 ( x - 1 ) < 3 là
A. (1;9)
B. (1;10)
C. (-∞;9)
D. (-∞;10)
Tập nghiệm của bất phương trình 4 e − 5.2 e + 1 + 16 ≤ 0 là S = a ; b . Khi đó b - a bằng
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Tập nghiệm của bất phương trình 4 x − 5.2 x + 1 + 16 ≤ 0 là S = a ; b . Khi đó b - a bằng
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Tập nghiệm S của bất phương trình 16 - 2 2 x + 1 ≥ 0 là
A. S = [ 3 2 ; + ∞ )
B. S = - ∞ ; 3 2
C. S = ( - ∞ ; 3 2 ]
D. S = ( 0 ; 3 2 ]
Trong các số -2;-15;-1;2/3;2;3 số nào là nghiệm của mỗi phương trình sau đây:
a)y^2-3=2y b)t+3=4-t
c)3x-4/2+1=0