x+3 chia hết x+1
<=>(x+1)+2 chia hết x+3
<=>2 chia hết x+3
<=>x+3\(\in\){1;-1;2;-2}
<=>x\(\in\){-1;-2;-4;-5}
Ta có: x + 3 chia hết x + 1
Hay (x + 1) + 2 chia hết x + 1
=> 2 chia hết x + 1
=> x + 1 thuộc Ư(2) = {-1;1;-2;2}
Ta có:
x + 1 | -1 | 1 | -2 | 2 |
x | -2 | 0 | -3 | 1 |
Vậy x = {-2;0;-3;1} thì x + 3 chia hết x + 1
Ta có: x + 3 = (x + 1) + 2 chia hết cho x + 1 => 2 chia hết cho x + 1
=> x + 1\(\in\)Ư(2) = { -2 ; -1 ; 1 ; 2 } => x\(\in\){ -3 ; -2 ; 0 ; 1 }
Ta có: \(\frac{x+3}{x+1}=\frac{\left(x+1\right)+2}{x+1}=\frac{x+1}{x+1}+\frac{2}{x+1}=1+\frac{2}{x+1}\)
Để x+3/x+1 nguyên thì 2/x+1 nguyên <=> (x+1) \(\in\) 2
<=> (x+1) \(\in\) {-2;-1;1;2}
<=> x \(\in\) {-3;-2;0;1}
sửa lại phần cuối
x+1 thuộc {1,-1,2,-2}
x thuộc {0;-2;1;-3}
Do x+1 chia hết cho x+1
=> (x+3) - (x+1) chia hết cho x+1
=> 2 chia hết cho x+1
=> x+1 thuộc vào Ư(2)
Ta có bảng sau:
x+1 | 1 | -1 | 2 | -2 |
x | 0 | -2 | 1 | -3 |
Vậy x \(\varepsilon\){ -3;-2;0;1}