Hãy nhắc lại định nghĩa giá trị lượng giác của một góc α với 0o ≤ α ≤ 180o. Tại sao khi α là các góc nhọn thì giá trị lượng giác này lại chính là các tỉ số lượng giác đã được học ở lớp 9?
Nhắc lại khái niệm giá trị lượng giác của góc α, 0o ≤ α ≤ 180o.
Ta có thể mở rộng khái niệm giá trị lượng giác cho các cung và góc lượng giác.
cho tam giác ABC thỏa mãn \(\sin^2A+\sin^2B=\sqrt{\sin C}\) và A, B là hai góc nhọn. chứng minh tam giác ABC vuông tại C
cho tam giác ABC thỏa mãn \(\sin^2A+\sin^2B=\sqrt{\sin C}\) và A, B là hai góc nhọn. chứng minh tam giác ABC vuông tại C
cho 2 tam giác ABC và DEF có các góc đều nhọn và có: góc ABC=góc DEF ;góc BAC =góc EDF;AB=3.DE....chứng minh rằng bán kình đường trong ngoại tiếp tam giác ABC=3 lần bán kính đường trong ngoại tiếp tam giác DEF...
Điểm cuối của góc lượng giác α ở góc phần tư thứ mấy nếu sin 2 α = sin α
A. Thứ III
B. Thứ I hoặc III
C. Thứ I hoặc II
D. Thứ III hoặc IV
Cho cosα=\(\dfrac{1}{3}\) với 0<α<\(\dfrac{\pi}{2}\).Tính các giá trị lượng giác còn lại của góc α.
Điểm cuối của góc lượng giác α ở góc phần tư thứ mấy nếu cos α = 1 - sin 2 α
A. Thứ II
B. Thứ I hoặc II
C. Thứ II hoặc III
D. Thứ I hoặc IV
Cho hai góc nhọn α và β trong đó α > β . Khẳng định nào sau đây đúng?
A.cosα < cosβ
B. sinα < sinβ
C.cotα > cotβ
D. tanα < tanβ