hiển nhiên rồi em, em nhìn đường tròn lượng giác, tại vị trí biên âm theo chiều dương (cùng chiều kim đồng hồ) thì \(\varphi_{bđ}=\pi\)
hiển nhiên rồi em, em nhìn đường tròn lượng giác, tại vị trí biên âm theo chiều dương (cùng chiều kim đồng hồ) thì \(\varphi_{bđ}=\pi\)
Bài1: 1 vật dao động điều hòa với phương trình: \(x=-5cos\left(10\pi t+\dfrac{\pi}{2}\right)cm\). Hãy xác định biên độ, tần số góc, chu kì và pha ban đầu của dao động tại thời điểm t = 1s
Bài 2: 1 vật dao động điều hòa với phương trình: \(x=-3cos\left(2\pi t+\pi\right)cm\). Hãy xác định biên độ, tần số góc, chu kì và pha ban đầu của dao động tại thời điểm t = 0,5s
Tại một nơi trên mặt đất có điện trường E, biết rằng điện trường này hướng thẳng đứng lên trên. Một vật m tích điện q được thả nhẹ ở độ cao h trong điện trường thì thấy vật rơi xuống. Kết luận nào sau đây là không đúng:
A. vật mang điện âm.
B. vật mang điện dương q > m g E
C. vật mang điện dương q < m g E
D. vật không mang điện.
Một con lắc lò xo treo vật nặng có khối lượng 800 g, đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, chiều dương hướng lên, khi đó lực hồi phục và chiều dài của lò xo có mối liên hệ được cho bởi đồ thị như hình vẽ. Cho g = 10 m / s 2 . Biên độ và chu kỳ dao động của con lắc là
A. A = 8 cm; T = 0,8 s
B. A = 8 cm; T = 0,4 s
C. A = 4 cm; T = 0,3 s
D. A = 16 cm; T = 0,56 s
1 con lắc lò xo đang dao động điều hòa với phương trình: \(x=8cos\left(4\pi t+\pi\right)cm\). Hãy xác định biên độ, tần số góc, chu kì và pha ban đầu của dao động
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có m = 0,1 kg, k = 100 N/m, g = pi^2 = 10 m/s^2. Chọn chiều dương hướng xuống. Tại t = 0, kéo vật đến vị trí lò xo dãn 3cm rồi thả nhẹ cho dao động điều hòa.
a. Viết ptdđđh.
b. Tính Fđh khi x = 1cm.
c. Tính Fđhmin, Fđhmax.
d. Tính thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí lò xo không biến dạng đến Fđhmax.
1 vật dao động điều hòa với A = 20cm khi li độ là 10cm thì vận tốc của vật là \(20\pi\sqrt{3}\) cm/s. Tính chu kì của vật dao động
Để nhìn rõ các vật ở vô cực mà không điều tiết, thì kính phải đeo là kính phân kỳ có độ lớn tiêu cự là
A. f = O C v
B. f = O C c
C. f = C c C v
D. f = O V
Để nhìn rõ các vật ở vô cực mà không điều tiết, thì kính phải đeo là kính phân kỳ có độ lớn tiêu cự là:
A. f = O C V
B. f = O C C
C. f = C C C V
D. f = O V