Thanh thủy tinh cọ xát vào lụa thì thanh thủy tinh mang điện tich dương còn lụa mang điện âm vì thnh thuỷ tinh nhiễm điện dương nên thanh thuỷ tinh mất bớt electron => mảnh lụa nhận thêm electron nên bị nhiễm điện âm .
Thanh thủy tinh cọ xát vào lụa thì thanh thủy tinh mang điện tich dương còn lụa mang điện âm vì thnh thuỷ tinh nhiễm điện dương nên thanh thuỷ tinh mất bớt electron => mảnh lụa nhận thêm electron nên bị nhiễm điện âm .
Cọ xát một thanh thủy tinh vào lụa, rồi đưa lại gần một quả cầu nhò bằng kim loại treo trên giá. Quả cầu bị hút về phía thanh thủy tinh. Có thể khẳng định quả cầu bị nhiễm điện dươn được không?. Giải thích.
cho mk hỏi vài bài của lp 7 vs
1) đưa thanh thủy tinh khi cọ xát với lụa lại gần thanh nhựa sẫm màu cọ xát với vải khô thì hiện tiệng gì sẽ xảy ra? giải thích
2)các dấu ký hiệu cực (+);(-) của 1 nguồn điện ( ắc quy) đã bị mất. dùng kiến thức điện đã học , hãy nêu cách xác định đúng cực của ắc quy này?
3)một cuộn dây dẫn bằng đồng dc đặt gần 1 kim nam châm . hãy giải thích các hiện tượng sau
a) khi chưa có dòng điện chạy qua cuộn dây thì kim nam châm đứng yên
b) khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây thì kim nam châm quay một góc
4) váo những ngày khô ráo , lau gương soi, kính cửa sổ,... bằng khăn bông khô thì vẫn thấy có bụi bám vào chúng . giải thích
5)giải thích tại sao càng lau nhiều lần mặt gương soi bằng khăn bông khô thì mặt gương vẫn dính nhiều bụi vải?
giải thích kĩ kĩ giùm mk câu 4;5 nhá
kamsahamnita
Một thanh ebônit khi cọ xát với tấm dạ (cả hai không mang điện cô lập với các vật khác) thì thu được điện tích - 3 . 10 - 8 C . Tấm dạ sẽ có điện tích
A. - 3 . 10 - 8 C
B. - 1 , 5 . 10 - 8 C
C. 3 . 10 - 8 C
D. 0
Đề thi môn Vật Lý mình mới thi hôm nay, các bạn lấy tham khảo nhé
Câu 1 (2,5 điểm)
a) Cọ xát thanh thủy tinh vào lụa, hỏi lụa nhiễm điện tích gì? Dùng cấu tạo nguyên tử giải thích hiện tượng nhiễm điện ở trên.
b) Dùng mũi tên biểu diễn lực hút hoặc đẩy giữa hai vật A và B mang điện tích trong hai hình sau:
(-) (+)
(+) (-)
Câu 2 (3,0 điểm)
a) Dòng điện là gì? Kể tên các hạt mang điện tích?
b) Trong sơ đồ mạch điện a, b sau. Sơ đề nào có dòng điện chạy trong mạch? Vẽ và biểu diễn chiều dòng điện trong sơ đồ đó (sơ đồ up bên dưới nhé)
c) Kể tên ba chất cách điện thường được ứng dụng trong các đồ dùng, thiết bị điện
Câu 3 (2,0 điểm)
a) Kể tên các tác dụng của dòng điẹn
b) Nam châm điện hoạt động trên tác dụng nào của điện?
c) Tác dụng hóa học của điện thường được ứng dụng để làm gì?
Câu 4 (2,5 điểm)
a) Đổi đơn vị cho các giá trị sau đây:
0,25 A = ... mA
500000 V = ... kV
25 mA = ... A
220000 mV = ... V
b) cho sơ đồ mạch điện như sau: (mình up bên dưới nhé)
Bằng kiến thức đã học về cách sử dụng Ampe kế và Vôn kế hãy vẽ lại sơ đồ trong đó có Ampe kế đo cường độ bóng đèn qua đèn, có Vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn
----HẾT----
Lại đôi chút dòng tâm sự :v Bài này nhờ có con bên dưới học giỏi nhất lớp + không xếp chỗ ngồi nên thi cũng khá tốt -))
Sóng điện từ và sóng âm khi truyền từ không khí vào thủy tinh thì tần số
A. của sóng điện từ tăng, của sóng âm giảm
B. của cả hai sóng đều giảm
C. của cả hai sóng đều không đổi
D. của sóng điện từ giảm, của sóng âm tăng
Sóng điện từ và sóng âm khi truyền từ không khí vào thủy tinh thì tần số
A. của cả hai sóng đều giảm.
B. của sóng điện từ tăng, của sóng âm giảm
C. của cả hai sóng đều không đổi.
D. của sóng điện từ giảm, cùa sóng âm tăng
Sóng điện từ và sóng âm khi truyền từ không khí vào thủy tinh thì tần số
A. sóng điện từ giảm, còn sóng âm tăng
B. cả hai sóng đều không đổi
C. sóng điện từ tăng, còn sóng âm giảm
D. cả hai sóng đều giảm
Sóng điện từ và sóng âm khi truyền từ không khí vào thủy tinh thì tần số:
A. của cả hai sóng đều giảm
B. của sóng điện từ tăng, của sóng âm giảm
C. của cả hai sóng đều không đổi
D. của sóng điện từ giảm, của sóng âm tăng
Sóng điện từ và sóng âm khi truyền từ không khí vào thủy tinh thì tần số
A. sóng điện từ giảm, còn sóng âm tăng
B. cả hai sóng đều không đổi
C. sóng điện từ tăng, còn sóng âm giảm
D. cả hai sóng đều giảm