Người ta lại xếp cao nguyên vào dạng địa hình miền núi vì cao nguyên có độ cao tuyệt đối từ 500 m trở lên.
Người ta lại xếp cao nguyên vào dạng địa hình miền núi vì cao nguyên có độ cao tuyệt đối từ 500 m trở lên.
Núi, bãi bồi, đồng bằng, cao nguyên, đồi Hãy sắp xếp vào những dạng hình trên vào nội sinh hoặc ngoại sinh
Dựa vào hiểu biết của bản thân hoặc qua quá trình sưu tầm thông tin trên internet, con hãy giới thiệu về một địa điểm du lịch có một trong số các dạng địa hình sau: Núi cao, Cao nguyên.
phân biệt 2 dạng địa hình núi và đồi/ cao nguyên và đồng bằng
Câu 6: Dạng địa hình nhô cao rõ rệt từ 500m trở lên so với mặt đất xung quanh là:
A. đồng bằng. B. núi. C. đồi. D. cao nguyên
so sánh đặc điểm địa hình của các khu vực sau(ở nước ta)
a)núi và đồi
b)đồng bằng và cao nguyên
địa hình đồng bằng Cao Nguyên và núi có ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế của con người như thế nào
Dựa vào thời gian hình thành người ta chia núi thành: *
3 điểm
Núi thấp, núi trung bình.
Núi già, núi trẻ.
Núi thấp, núi cao.
Núi cao, núi già
Hãy cho biết:
- Đường đồng mức là những đường nào?
- Tại sao dựa vào các đường đồng mức trên bản đồ, chúng ta có thể biết được hình dạng của địa hình?
Khi quan sát các đường đồng mức biểu hiện độ dốc của hai sườn núi ở hình 16, tại sao người ta lại biết sườn nào dốc hơn?