-Căn cứ vào khoảng cách các đường đồng mức. Các đường đồng mức càng gần nhau thì sườn càng dốc, càng xa nhau thì sườn càng thoải.
-Căn cứ vào khoảng cách các đường đồng mức. Các đường đồng mức càng gần nhau thì sườn càng dốc, càng xa nhau thì sườn càng thoải.
1. Bản đồ là gì? Bản đồ có vai trò như thế nào trong việc giảng dạy và học tập địa lí?
2. Tại sao khi quan sát các đường đồng mức, biểu hiện độ dốc của hai sườn núi người ta lại biết sườn nào dốc hơn?
Quan sát hình 16, em hãy cho biết:
+ Mỗi lát cắt cách nhau bao nhiêu mét?
+ Dựa vào khoảng cách các đường đồng mức ở hai sườn núi phía đông và phía tây, hãy cho biết sườn nào có độ dốc lớn hơn?
Dựa vào các đường đồng mức, tìm các đặc điểm của địa hình trên lược đồ:
- Hãy xác định trên lược đồ hình 44 hướng tới đỉnh núi A1 đến đỉnh núi A2.
- Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức trên lược đồ là bao nhiêu?
- Dựa vào các đường đồng mức để tìm độ cao của các đỉnh núi A1, A2 và các điểm B1, B2, B3.
- Dựa vào tỉ lệ lược đồ để tính khoảng cách theo đường chim bay từ đỉnh A1 đến đỉnh A2.
- Quan sát các đường đồng mức ở hai sườn phía đông và phía tây của núi A1, cho biết sườn nào dốc hơn?
làm sao để biết sườn núi nào có độ dốc nhỏ hay lớn
Quan sát hình 35, cho biết: Các đỉnh núi, sườn núi và thung lũng của núi già và núi trẻ khác nhau như thế nào?
Câu 27: Núi trẻ là núi có đặc điểm
A. Đỉnh nhọn, sườn thoải . C. Đỉnh tròn, sườn dốc.
B. Đỉnh nhọn, sườn dốc. D. Đỉnh tròn, sườn thoải.
Núi có đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp là
A. Núi cao
B. Núi trẻ
C. Núi già
D. Núi trung bình
Các đường đồng mức càng gần nhau và càng xa nhau thì độ dốc của địa hình sẽ như thế nào?
Bề mặt địa hình tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng, nhưng có sườn dốc, nhiều khi dựng đứng thành vách là đặc điểm của địa hình
A. núi.
B. cao nguyên.
C. đồi trung du.
D. bình nguyên.