Vì người lm lịch biết ngày để làm lịch nên người lm lịch mới biết ngày để làm lịch cho người khác xem lịch:))
Theo chị Võ Thị Diệu Hằng (Paris) thì lịch được lập ra năm 753 trước công nguyên, từ chu kỳ mặt trăng, nên có nhiều sai lệch so với chu kỳ mặt trời, phải trải qua nhiều sửa đổi mới có được quyển lịch chính xác như ngày nay.
Năm 532, cha đạo Denys le Petit, hiệu chỉnh bản tính ngày lễ Phục Sinh kể từ khi Thiên Chúa ra đời, mà ông định ngày 25/12 năm 753 La Mã. Năm La Mã thứ 754 trở thành năm 1 (không có năm 0). Kiểu tính toán này được nước Pháp dùng kể từ thế kỷ thứ 8. Sau đó người ta nhận thấy rằng Denys đã tính lầm ít nhất 4 năm. Năm 2000 đáng lý ra phải là năm 2005.
Năm 1515 Copernic tham dự cuộc sửa đổi lịch. Năm1582 Gregory III mời các nhà thiên văn Lilio, Clavius và Chacon thành lập một cuốn lịch mới và nhận thấy rằng theo mặt trời thì César tính trễ mất 10 ngày nên giáo hoàng cho nhảy lên 10 ngày cho La Mã và các nước Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha: sau ngày 4/10/1582 là ngày 15/10/1582.
Nước Pháp theo trễ hơn, tới 9/12/1582 mới đổi, còn Anh quốc thì đợi đến 2/8 năm 1752 mới thêm 11 ngày (sau ngày 2/9 là 14/9/1752). Chỉ 26 năm sau ngày cải cách lịch của giáo hoàng Gregory XII, Québec đã áp dụng (năm 1608), Nhật: 1873, Trung quốc 1912, Hy Lạp, Rumani: 1820... Thế kỷ thứ 14, ngày tháng được học ở trường. Cuối thế kỷ thứ 16 những người có học biết họ hiện đang ở ngày, tháng, năm nào nhờ quyển lịch và từ đó họ có thể ghi lại những biến cố xảy ra.
lên hỏi bác google nhé hại não lắm :\/
Vì người lm lịch biết ngày để làm lịch nên người lm lịch mới biết ngày để làm lịch cho người khác xem lịch:)) chứ sao
vì người làm lịch làm ngày nào chẳng được
có thể như thứ hai,ba,tư,năm,sáu,bảy,chủ nhật .người làm lịch làm ngày nào lúc nào chẳng được!!
Dựa vào quan sát và tính toán ,người xưa đã phát hiện quy luật di chuyển của Mặt Trăng ,Trái Đất , Mặt trời để tính thời gian và làm ra lịch ở bộ sách Chân trời sáng tạo vì người làm lịch áp dụng những điều đó là biết thôi đơn giản