vì nếu lớn hơn giới hạn đo của cân, cân không thể đo khối lượng của vật
vì nếu lớn hơn giới hạn đo của cân, cân không thể đo khối lượng của vật
Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng? *
A. Giới hạn đo của một dụng cụ là số chỉ lớn nhất ghi trên dụng cụ đo.
B. Đơn vị đo chiều dài là kilômét (km), mét (m), centimét (cm),… .
C. Để đo khối lượng của vật ta có thể sử dụng cân đồng hồ, cân điện tử,… .
D. Cả 3 phương án trên
mình cần siêu gấp
Một cái cân cân chính xác tới 0,1g. Kết quả nào sau đây chỉ đúng khi sử dụng chiếc cân đó để thực hành đo khối lượng của một vật nặng:
A. m = 12,41g
B. m = 12,45g
C. m = 12,04g
D. m = 12,2g
Để đo khối lượng của em thì dùng cân nào sau đây là phù hợp nhất?
(2.5 Điểm)
Cân có giới hạn đo là 10 kg và độ chia nhỏ nhất là 0,1 kg.
Cân có giới hạn đo là 100 kg và độ chia nhỏ nhất là 0,1 kg.
Cân có giới hạn đo là 20 kg và độ chia nhỏ nhất là 1 kg.
Cân có giới hạn đo là 100 kg và độ chia nhỏ nhất là 2 kg.
Đánh dấu X nào những ý đúng trong các câu trên. Khi cân túi đường bằng một cân đồng hồ (H.10.2)
- Cân chỉ trọng lượng của túi đường □
- Cân chỉ khối lượng của túi đường □
Câu 22. Xác định giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất trên cân đồng hồ
Câu 5: Khi sử dụng thước đo ta phải:
A. Chỉ cần biết giới hạn đo của nó
B. Chỉ cần biết độ chia của nó
C. Chỉ cần biết đơn vị của thước đo
D. Biết cả giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của nó
Câu 6: Chọn câu trả lời đúng : ĐCNN của thước cho em biết:
A. Giới hạn nhỏ nhất của độ dài vật mà thước có thể đo với độ chính xác biết được
B. Giới hạn nhỏ nhất mà mắt còn phân biệt khi đo
C. Sai số của phép đo
D. Cả 3 câu trên đều đều đúng
Câu 7: Chọn câu đúng:
A. ĐCNN của thước cho biết giới hạn nhỏ nhất của độ dài vật mà thước có thể đô với độ chính xác biết được
B. ĐCNN của thước cho biết giới hạn nhỏ nhất mà mắt còn phân biệt được khi đo
C. ĐCNN của thước cho biết sai số của phép đo
D. Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 8: 1 mét thì bằng:
A. 1000mm
B. 10cm
C. 100dm
D. 100mm
Câu 9: 2dm thì bằng:
A. 200cm
B. 2000mm
C. 20m
D. 0,2m
Câu 10: Cây thước kẻ học sinh mà em thường dùng trong lớp học thích hợp để đo độ dài của vật nào nhất:
A. Chiều dài của con đường đến trường
B. Chiều cao của ngôi trường em
C. Chiều rộng của quyển sách vật lí 6
D. Cả 3 câu trên đều sai
Trong phòng thí nghiệm, người ta còn dùng cân Rôbécvan để xác định chính xác thể tích của vật rắn không thấm nước. Cách làm như sau:
- Dùng một loại bình đặc biệt có nút rỗng bằng thủy tinh có thể vặn khít vào cổ bình. Giữa nút có một ống thủy tinh nhỏ, trên có khắc một “ vạch đánh dấu” cho phép xác định một cách chính xác thể tích của nước trong bình tới vạch đánh dấu ( hình 5.4a)
- Dùng cân Rôbécvan cân 2 lần:
+ Lần thứ nhất : đặt lên đĩa cân bình chứa nước cất tới vạch đánh dấu, vật cần xác định thể tích, các quả cân có khối lượng tổng cộng làm m1, sao cho cân bằng với một vật nặng T đặt trên đĩa cân còn lại ( vật T được gọi là tải) (H.5.4b)
+ Lần thứ hai: Lấy bình ra khỏi đĩa cân, mở nút, đổ bớt nước cất trong bình, thả vật cần xác định thể tích vào bình, đậy nút và cho thêm nước vào bình tới vạch đánh dấu, rồi đặt lại bình lên đĩa cân. Thay các quả cân khối lượng m1, bằng các quả cân khối lượng m2 để cân lại cân bằng ( H.5.4c). Biết 1 gam nước cất có thể bằng 1cm3. Hãy chứng minh rằng thể tích V của vật tính ra cm3 có độ lớn đúng bằng độ lớn của hiệu các khối lượng (m2 – m1) tính ra gam
Tại sao cách xác định thể tích này lại chính xác hơn cách đo thể tích vật rắn bằng bình chia độ?
một cái cân cân chính xác tới 0,1 g . Kết quả nào sau đây chỉ đúng khi sử dụng chiếc cân đó để thực hành đo khối lượng của một vật nặng :
A : m = 12,2g B : m = 12,04g C : m = 12,01 g D: m = 12,41g