Khi nói về vai trò của vi sinh vật cộng sinh trong ống tiêu hóa của một số động vật nhai lại, cho các phát biểu:
(1) Chúng tiết enzyme phân giải cellulose không chỉ cung cấp đường cho chúng mà còn cung cấp cho vật chủ.
(2) Bản thân chúng có thể bị tiêu hóa và cung cấp chất dinh dưỡng, nguồn axit amin cho động vật nhai lại.
(3) Các vi sinh vật này có khả năng hấp thu khí methan thải ra bởi động vật nhai lại.
(4) Lấy chất dinh dưỡng từ cơ thể động vật nhai lại, không có ích đối với quá trình tiêu hóa của động vật nhai lại.
Số các phát biểu không chính xác là:
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Khi nói về vai trò của vi sinh vật cộng sinh trong ống tiêu hóa của một số động vật nhai lại, cho cá phát biểu:
(1) Chúng tiết enzyme phân giải cellulose không chỉ cung cấp đường cho chúng mà còn cung cấp cho vật chủ.
(2) Bản thân chúng có thể bị tiêu hóa và cung cấp chất dinh dưỡng, nguồn axit amin cho động vật nhai lại.
(3) Các vi sinh vật này có khả năng hấp thu khí methan thải ra bởi động vật nhai lại.
(4) Lấy chất dinh dưỡng từ cơ thể động vật nhai lại, không có ích đối với quá trình tiêu hóa của động vật nhai lại.
Số các phát biểu không chính xác là:
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Trong các phát biểu dưới đây, có bao nhiêu phát biểu không đúng khi nói về thành phần hữu sinh của hệ sinh thái?
1. Thực vật là nhóm sinh vật duy nhất có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ.
2. Tất cả các loài vi khuẩn đều là sinh vật phân giải, chúng có vai trò phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ.
3. Nấm hoại sinh là nhóm sinh vật có khả năng phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ.
4. Sinh vật tiêu thụ gồm các động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật và các vi khuẩn.
5. Sinh vật phân giải chủ yếu là các vi khuẩn, nấm, một số loài động vật có xương sống.
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Trong các phát biểu dưới đây, có bao nhiêu phát biểu không đúng khi nói về thành phần hữu sinh của hệ sinh thái?
(1) Thực vật là nhóm sinh vật duy nhất có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ.
(2) Tất cả các loài vi khuẩn đều là sinh vật phân giải, chúng có vai trò phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ.
(3) Nấm hoại sinh là nhóm sinh vật có khả năng phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ.
(4) Sinh vật tiêu thụ gồm các động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật và các vi khuẩn.
(5) Sinh vật phân giải chủ yếu là các vi khuẩn, nấm, một số loài động vật có xương sống.
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Ở động vật có ống tiêu hóa, thức ăn đi theo 1 chiều, không bị trộn lẫn với chất thải, dịch tiêu hóa lại không bị hòa loãng. Đồng thời, với sự chuyên hóa cao của các bộ phận trong ống tiêu hóa mà hiệu quả tiêu hóa và hấp thụ thức ăn cao hơn động vật có túi tiêu hóa. Các loài động vật nào sau đây có ống tiêu hóa?
I. Động vật có xương sống (động vật thuộc các lớp cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú).
II. Động vật ngành ruột khoang ( sứa, thủy tức, san hô...), giun dẹp ( sán lông, sán lá, sán dây...).
III. Động vật đơn bào (cơ thể được cấu tạo chỉ bằng một tế bào như trùng roi, trùng giày, amip...).
IV. Một số loài động vật không xương sống (giun đất, côn trùng...)
A. 1
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Về các hình thức học tập ở động vật, cho các phát biểu dưới đây:
I. Tập tính quen nhờn giúp cho động vật tiết kiệm năng lượng, tránh lãng phí năng lượng vào các hành động vô ích.
II. Hiện tượng in vết ở một số loài động vật giúp tăng khả năng sống sót của con non trong giai đoạn mới sinh.
III. Học ngầm là kiểu phối hợp các kinh nghiệm cũ, vốn có trong tiềm thức để giải quyết những tình huống mới trong thực tế.
IV. Dạy thú làm xiếc hoặc thực hiện các hoạt động theo yêu cầu của con người bằng cách thưởng hoặc phạt có cơ sở từ hiện tượng điều kiện hóa đáp ứng.
Số phát biểu chính xác là:
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Những nội dung nào sau đây là đúng?
1. Các loài sinh vật phản ứng khác nhau đối với nhiệt độ môi trường.
2. Động vật hằng nhiệt có vùng phân bố rộng hơn động vật biến nhiệt.
3. Chỉ có động vật mới phản ứng với nhiệt độ môi trường còn thực vật thì không phản ứng.
4. Động vật biến nhiệt có khả năng thay đổi nhiệt độ cơ thể theo nhiệt độ môi trường nên có khả năng thích nghi hơn so với động vật hằng nhiệt.
5. Nhiệt độ không ảnh hưởng đến lượng thức ăn và tốc độ tiêu hóa của sinh vật.
A. (1), (2), (4), (5).
B. (1), (2).
C. (1), (4), (5).
D. (3), (2), (4).
Tế bào động vật và tế bào thực vật đều được cấu tạo bởi màng, tế bào chất và nhân. Tuy nhiên trong tế bào chất của thực vật có lạp thể, tế bào chất của động vật không có lạp thể. Do đó thực vật có khả năng tự dưỡng còn động vật không có khả năng này. Theo quan điểm của thuyết tiêu hóa hiện đại, điều này chứng tỏ:
A. Động vật và thực vật không có cùng nguồn gốc.
B. Động vật và thực vật có cùng nguồn gốc, trong quá trình sống xuất hiện biến dị khác nhau nên có bào quan khác nhau.
C. Động vật và thực vật có cùng nguồn gốc trong quá trính sống chọn lọc tự nhiên đã tích lũy các đột biến và biến dị tổ hợp cũng hướng do đó chúng có bào quan khác nhau.
D. Động vật và thực vật có cùng nguồn gốc, trong quá trình sống, chọn lọc tự nhiên đã tích lũy các đột biến và biến dị tổ hợp theo hướng dinh dưỡng khác nhau, do đó chúng có bào quan khác nhạu.
Khi nói về chu trình cacbon trong sinh quyển, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
A. Một trong những nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính là do sử dụng quá nhiều nhiên liệu hóa
thạch.
B. Thực vật chỉ hấp thụ CO2 mà không có khả năng thải CO2 ra môi trường.
C. Tất cả lượng cacbon của quần xã sinh vật được trao đổi liên tục theo vòng tuần hoàn kín.
D. Thực vật không phải là nhóm sinh vật duy nhất có khả năng chuyển hóa CO2 thành các hợp chất hữu cơ
A. 2.
B. 1
C. 3.
D. 4