Tại sao cơ thể người sau khi bị nhiễm virus lại không có biểu hiện trong thời gian dài
do sức đề kháng cao và có thể ủ bệnh trong một thời gian
Tham khảo
– Nhiễm trùng virus có thể phân chia thành các loại phụ thuộc vào triệu chứng bệnh và thời gian tồn tại của virus trong cơ thể.
– Nhiễm virus không có triệu chứng: virus ở trong cơ thể một thời gian ngắn rồi thải trừ ra nhanh, do vậy không biểu hiện bệnh.
– Nhiễm virus mạn tính: virus tồn tại dai dẳng có kèm theo các triệu chứng lúc ban đầu, xen kẽ các thời kỳ không triệu chứng là những thời kỳ tái phát của bệnh. Ví dụ: Viêm gan virus B mạn tính.
– Nhiễm virus tiềm tàng: virus tồn tại dai dẳng trong tế bào chủ. Virus ở trong cơ thể dưới dạng tiền virus (provirus), acid nucleic của chúng gắn vào bộ gen của tế bào chủ. Khi có một kích thích nào đó (như chấn thương, stress, giảm miễn dịch…) virus có thể nhân lên và tái hoạt động gây bệnh cấp tính cho cơ thể. Ví dụ: Herpers simplex virus, virus thuỷ đậu- zona tồn tại trong hạch thần kinh.
– Người lành mang virus: virus tồn tại dai dẳng trong cơ thể, không có triệu chứng, nhưng có kèm theo thải virus ra môi trường xung quanh. Ví dụ: người mang virus viêm gan B.
– Nhiễm virus chậm: đây là một hình thái rất đặc biệt do nhiễm trùng virus. Thời gian nung bệnh (không có triệu chứng) kéo dài trong nhiều tháng hoặc nhiều năm, tiếp theo là sự phát triển chậm nhưng không ngừng tăng lên của triệu chứng và kết thúc bằng những tổn thương rất nặng hoặc tử vong.
Tham khảo
– Nhiễm trùng virus có thể phân chia thành các loại phụ thuộc vào triệu chứng bệnh và thời gian tồn tại của virus trong cơ thể.
– Nhiễm virus không có triệu chứng: virus ở trong cơ thể một thời gian ngắn rồi thải trừ ra nhanh, do vậy không biểu hiện bệnh.
– Nhiễm virus mạn tính: virus tồn tại dai dẳng có kèm theo các triệu chứng lúc ban đầu, xen kẽ các thời kỳ không triệu chứng là những thời kỳ tái phát của bệnh. Ví dụ: Viêm gan virus B mạn tính.
– Nhiễm virus tiềm tàng: virus tồn tại dai dẳng trong tế bào chủ. Virus ở trong cơ thể dưới dạng tiền virus (provirus), acid nucleic của chúng gắn vào bộ gen của tế bào chủ. Khi có một kích thích nào đó (như chấn thương, stress, giảm miễn dịch…) virus có thể nhân lên và tái hoạt động gây bệnh cấp tính cho cơ thể. Ví dụ: Herpers simplex virus, virus thuỷ đậu- zona tồn tại trong hạch thần kinh.
– Người lành mang virus: virus tồn tại dai dẳng trong cơ thể, không có triệu chứng, nhưng có kèm theo thải virus ra môi trường xung quanh. Ví dụ: người mang virus viêm gan B.
– Nhiễm virus chậm: đây là một hình thái rất đặc biệt do nhiễm trùng virus. Thời gian nung bệnh (không có triệu chứng) kéo dài trong nhiều tháng hoặc nhiều năm, tiếp theo là sự phát triển chậm nhưng không ngừng tăng lên của triệu chứng và kết thúc bằng những tổn thương rất nặng hoặc tử vong.