v = 5 t - t 2 3
⇒ S ∫ 0 t 5 t - t 2 3 d t = 5 t 2 2 - t 3 9
Tại thời điểm tiếp đất S = 121,5 ⇔ 5 t 2 2 - t 3 9 = 121 , 5
⇔ 2 t 3 - 45 t 2 + 2187 = 0 ⇒ t = 9
Khi đó v = 5 . 9 - 9 2 3 = 18 m / p
Đáp án cần chọn là B
v = 5 t - t 2 3
⇒ S ∫ 0 t 5 t - t 2 3 d t = 5 t 2 2 - t 3 9
Tại thời điểm tiếp đất S = 121,5 ⇔ 5 t 2 2 - t 3 9 = 121 , 5
⇔ 2 t 3 - 45 t 2 + 2187 = 0 ⇒ t = 9
Khi đó v = 5 . 9 - 9 2 3 = 18 m / p
Đáp án cần chọn là B
Tại một nơi không gió, một chiếc khí cầu đang đứng yên ở độ cao 121,5m so với mặt đất được người lái cho nó chuyển động đi xuống theo phương thẳng đứng với vận tốc cho bởi v = 5 t - t 2 3 m / p . Nếu như vậy chiếc khí cầu sẽ tiếp đất với vận tốc bao nhiêu ?
A. 17m/p
B. 18m/p
C. 19 m/p
D. 20 m/p
Tại một nơi không có gió, một chiếc khí cầu đang đứng yên ở độ cao 162 (mét) so với mặt đất đã được phi công cài đặt cho nó chế độ chuyển động đi xuống. Biết rằng, khí cầu đã chuyển động theo phương thẳng đứng với vận tốc tuân theo quy luật v ( t ) = 10 t - t 2 , trong đó t (phút) là thời gian tính từ lúc bắt đầu chuyển động, v(t) được tính theo đơn vị mét/ phút (m/p). Nếu như vậy thì khi bắt đầu tiếp đất vận tốc v của khí cầu là
A. v = 5(m/p)
B. v = 7(m/p)
C. v = 9(m/p)
D. v = 3(m/p)
Một viên đạn được bắn lên từ mặt đất theo phương thẳng đứng với tốc độ ban đầu v 0 = 196 m / s (bỏ qua sức cản của không khí). Độ cao cực đại của viên đạn là bao nhiêu mét ? (cho gia tốc trọng trường g = 9 , 8 m / s 2 )
A. 1960
B. 1940
C. 1950
D. 1920
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): x+y+z+1=0. Một phần tử chuyển động thẳng với vận tốc không đổi từ A (l;-3;0) đến gặp mặt phẳng (P) tại M, sau đó phần tử tiếp tục chuyển động thẳng từ M đến B (2;l;-6) cùng với vận tốc như lúc trước. Tìm hoành độ của M sao cho thời gian phần tử chuyển động từ A qua M đến B là ít nhất
A. 4/3
B. 5/3
C. 16/9
D. -1
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng P : x + y + z + 1 = 0. Một phần tử chuyển động thẳng với vận tốc không đổi từ A ( 1 ; - 3 ; 0 ) đến gặp mặt phẳng (P) tại M , sau đó phần tử đó tiếp tục chuyển động thẳng từ M đến B ( 2 ; 1 ; − 6 ) cùng với vận tốc như lúc trước. Tìm hoành độ của M sao cho thời gian phần tử chuyển động từ A qua M đến B là ít nhất
A. 4 3
B. 5 3
C. − 1 3
D. − 1
Một ô tô đang chạy với vận tốc 20 (m/s) thì người lái xe phát hiện có hàng rào chắn ngang đường ở phía trước cách xe 45 m (tính từ đầu xe tới hàng rào) nên người lái đạp phanh. Từ thời điểm đó, xe chuyển động chậm dần đều với vận tốc v ( t ) = - 5 t + 20 (m/s), trong đó t là thời gian được tính từ lúc người lái đạp phanh. Khi xe dừng hẳn, khoảng cách từ xe đến hàng rào là bao nhiêu?
A. 4 m
B. 5 m
C. 3 m.
D. 6 m
Một chiếc máy bay chuyển động trên đường băng với vận tốc v ( t ) = t 2 + 10 t (m/s) với t là thời gian được tính theo đơn vị giây kể từ khi máy bay bắt đầu chuyển động. Biết khi máy bay đạt vận tốc 200 (m/s) thì nó rời đường băng. Quãng đường máy bay đã di chuyển trên đường băng là
A. 4000 3 (m)
B. 2000(m)
C. 500(m)
D. 2500 3 (m)
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng P : x + y + z + 1 = 0 . Một phân tử chuyển động thẳng với vận tốc không đối từ điểm A(1;−1;0) đến gặp mặt phẳng (P) tại M, sau đó phần tử chuyển động thẳng từ điểm M đến điểm B(1;1;−2) cùng với vận tốc như lúc trước. Tìm hoành độ của M sao cho thời gian phần tử chuyển động từ A qua M đến B là ít nhất.
A. - 2 3
B. - 1 3
C. 2 3
D. 4 3
Một ô tô đang chạy với vận tốc 18 m/s thì người lái hãm phanh (thắng). Sau khi hãm phanh ô tô chuyển động chậm dần đều với vận tốc v(t) = 18−36t (m/s), trong đó t là khoảng thời gian được tính bằng giây kể từ lúc ô tô bắt đầu hãm phanh. Tính quãng đường ô tô đi được kể từ lúc hãm phanh cho đến khi dừng hẳn.
A.3,5 m
B. 5,5 m
C. 4,5 m
D. 3,6m