▪ tan α = \(\dfrac{OI}{IA}=\dfrac{0,5gt^2}{v_ot}=\sqrt{3}\) mà t = \(2\sqrt{3}s\)
▪ \(IA=v_ot=20\sqrt{3}m\)
▪ OI = 0,5gt2 = 60 mà OA = \(\sqrt{OI^2+IA^2}=40\sqrt{3}\approx69.3m\)
▪ tan α = \(\dfrac{OI}{IA}=\dfrac{0,5gt^2}{v_ot}=\sqrt{3}\) mà t = \(2\sqrt{3}s\)
▪ \(IA=v_ot=20\sqrt{3}m\)
▪ OI = 0,5gt2 = 60 mà OA = \(\sqrt{OI^2+IA^2}=40\sqrt{3}\approx69.3m\)
Sườn đồi có thể coi là mặt phẳng nghiêng góc α = 250 so với mặt phẳng ngang. Lấy g = 10 m/s2 . Từ điểm O trên đỉnh đồi người ta ném một vật nặng với tốc độ ban đầu v0 theo phương ngang. Điểm B ở chân đồi cách O một khoảng OB = 15 m. Để vật rơi quá chân đồi thì giá trị nhỏ nhất của v0 gần giá trị nào nhất sau đây ? A. 12,8 m/s B. 10,8 m/s C. 10,6 m/s D. 15,4 m/s
Một vật được ném ngang từ độ cao 45 m so với mặt đất ở nơi cố gia tốc rơi tự do g = 10 m / s 2 với vận tốc ban đầu 40 m/s. Tốc độ của vật khi chạm đất là
A. 50 m/s
B. 70 m/s
C. 60 m/s
D. 30 m/s
Một vật nhỏ bắt đầu trượt từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng có chiều dài 2 m, nghiêng góc 30 o so với phương ngang. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,1. Lấy g = 10 m / s 2 . Tốc độ của vật khi đến chân mặt phẳng nghiêng là
A. 2,478 m/s
B. 4,066 m/s
C. 4,472 m/s
D. 3,505 m/s
Một vật được ném ngang từ độ cao 45 m so với mặt đất ở nơi cố gia tốc rơi tự do g = 10 m / s 2 với vận tốc ban đầu 40 m/s. Tôc độ của vật khi chạm đất là
A. 50 m/s.
B. 70 m/s.
C. 60 m/s.
D. 30 m/s.
Một vật được ném ngang từ độ cao h ở nơi có gia tốc rơi tự do là g = 10 m / s 2 với vận tốc ban đầu v o . Biết sau 2s, véctơ vận tốc của vật hợp với phương ngang góc 30 0 . Tốc độ ban đầu của vật gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 40 m/s
B. 30 m/s
C. 50 m/s
D. 60 m/s
Một vật được ném xiên từ mặt đất với vận tốc ban đầu hợp với phương ngang một góc 30 o và có độ lớn là 4 m/s. Lấy g = 10 m / s 2 , chọn gốc thế năng tại mặt đất, bỏ qua mọi lực cản. Độ cao cực đại của vật đạt tới là
A. 0,8 m
B. 1,5 m
C. 0,2 m
D. 0,5 m
Một vật nhỏ bắt đầu trượt từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng có chiều dài 2 m, nghiêng góc 30 so với phương ngang. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,1. Lấy g = 10 m / s 2 . Tốc độ của vật khi đến chân mặt phẳng nghiêng là
A. 2,478 m/s.
B. 4,066 m/s.
C. 4,472 m/s.
D. 3,505 m/s.
Từ vị trí A, một vật được ném ngang với tốc độ v 0 = 2 m/s. Sau d dó 1s, tại vị trí B có cùng độ cao với A người ta ném thẳng đứng một vật xuống dưới với tốc độ ban đầu v ' 0 . Biết AB = 6 m và hai vật gặp nhau trong quá trình chuyển động. Lấy g = 10 m / s 2 . Vận tốc v ' 0 gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 15 m/s
B. 10 m/s
C. 12 m/s
D. 9 m/s
Một chất điểm có khối lượng m bắt đầu trượt không ma sát từ trên mặt phẳng nghiêng xuống. Gọi α là góc của mặt phẳng nghiêng so với mặt phẳng nằm ngang. Động lượng của chất điểm ở thời điểm t có độ lớn là
A. p = mg.sin α .t.
B. p = mgt.
C. p = mg.cos α .t.
D. p = g.sin α .t.